K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

    12. Xác định các kiểu câu được học trong các ví dụ sau:a) Thôi, các em đứng lên sắp hàng để vào lớp.                                                                            (Tôi đi học – Thanh Tịnh)b) Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.                                                                            (Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng)c ) Có chuyện gì để anh ở nhà lo...
Đọc tiếp

 

   12. Xác định các kiểu câu được học trong các ví dụ sau:

a) Thôi, các em đứng lên sắp hàng để vào lớp.

                                                                            (Tôi đi học – Thanh Tịnh)

b) Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.

                                                                            (Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng)

c ) Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu.

                                                                             (Thạch Sanh – Truyện cổ tích)

d) Có đồng nào, cụ nhặt nhạnh đưa cho tôi cả thì cụ lấy gì mà ăn?

                                                                              (Lão Hạc – Nam Cao)

e) Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho.

                                                                              (Tắt đèn – Ngô Tất Tố)

          f) – Bác trai đã khá rồi chứ ?                        (Lão Hạc – Nam Cao)

 

g) Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu. Nay em giết nó tất không khỏi tội chết.

                                                                                         (Thạch Sanh)

h) - Thôi, nhân lúc trời chưa sáng, em hãy trốn ngay đi.. (Thạch Sanh)

        k) Nếu không có tiền nộp sưu cho ông  bây giờ, thì ông sẽ dỡ cả nhà mày đi, chửi mắng thôi à?                                                                              (Tắt đèn – Ngô Tất Tố)

2

 

a) trần thuật

b) cảm thán

c)trần thuật

d) nghĩ vấn 

e)cầu khiến, bộc lộ cảm xúc

g)trần thuật

 h)cầu khiến

k)cảm thán , nghĩ vấn 

22 tháng 6 2021

a) Kiểu câu : trần thuật

b) Kiểu câu : phủ định

c) Kiểu câu : trần thuật

d) Kiểu câu : nghi vấn

e) Kiểu câu : cầu khiến

f) Kiểu câu : nghi vấn (nhưng có ý bộc lộ cảm xúc )

g) Kiểu câu : mình nghĩ là câu nghi vấn ( tại có ý đe dọa nhẹ)

h) Kiểu câu : cầu khiến

k) Kiểu câu : nghi vấn  ( có ý đe dọa )

 Chúc bạn học tốt

XÁC ĐỊNH CÁC KIỂU CÂU VÀ MỤC ĐÍCH NÓI CỦA MỖI CÂU TRONG CÁC VÍ DỤ SAU:a) Thôi, các em đứng lên sắp hàng để vào lớp.b) Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.c ) Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu.d) Có đồng nào, cụ nhặt nhạnh đưa cho tôi cả thì cụ lấy gì mà ăn?e) Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha chof) – Bác trai đã khá rồi chứ ?                   g) Con trăn ấy là...
Đọc tiếp

XÁC ĐỊNH CÁC KIỂU CÂU VÀ MỤC ĐÍCH NÓI CỦA MỖI CÂU TRONG CÁC VÍ DỤ SAU:

a) Thôi, các em đứng lên sắp hàng để vào lớp.

b) Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.

c ) Có chuyện gì để anh ở nhà lo liệu.

d) Có đồng nào, cụ nhặt nhạnh đưa cho tôi cả thì cụ lấy gì mà ăn?

e) Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho

f) – Bác trai đã khá rồi chứ ?                   

g) Con trăn ấy là của vua nuôi đã lâu. Nay em giết nó tất không khỏi tội chết.

h) - Thôi, nhân lúc trời chưa sáng, em hãy trốn ngay đi..

i) – Khốn nạn… ông  giáo ơi! Nó có biết gì đâu!                                           

k) Nếu không có tiền nộp sưu cho ông  bây giờ, thì ông sẽ dỡ cả nhà mày đi, chửi mắng thôi à?     

1
7 tháng 8 2021

Chị viết tắt nhé, đêm rồi làm mau còn săn sale :D

a, Câu CK, dùng để yêu cầu

b, Câu PĐ, dùng để bác bỏ

c, Câu TT, dùng để thông báo

d, Câu NV, dùng để hỏi

e, Câu CK, dùng để đề nghị

f, Câu VN, dùng để hỏi

g, Câu TT, dùng để kể

h, Câu CK, dùng để yêu cầu

i, Câu TT, dùng để kể

k, Câu CK và câu NV, dùng để ra lệnh và hỏi

8 tháng 8 2021

:33

 

4 tháng 6 2018

* Xác định từ loại:

- Danh từ: sông, diều, thằng, Quý, Sơn, đồng, chiếc, áo, vải, dù.

- Động từ: lội, thả, đi, ra, nô đùa, cảm thấy.

- Tính từ: đen, dài, trang trọng, đứng đắn.

- Đại từ: tôi, mình.

- Phó từ: không, nữa,

- Quan hệ từ: qua, và, như.

* Ví dụ về một số từ loại còn thiếu:

- Số từ: hai, ba, thứ hai, thứ ba.

- Lượng từ: những, các, mọi, mỗi.

- Chỉ từ: này, kia, ấy, nọ.

- Trợ từ: chính đích, ngay, là, những, có.

- Tình thái từ: à, ư, hử, hả, thay, sao, nhé.

- Thán từ: ôi, ô hay, dạ, vâng, ơi.

a, hành động hỏi 

b, hành đồng cầu khiến ( điều khiển )

c, hành động điều khiển

d, hành động bộc lộ cảm xúc

a) Các phó từ là : sẽ, lên

Sẽ chỉ quan hệ tiêp diễn 

Lên chỉ kết quả

b) Các phó từ là : sẽ, chẳng, được 

Sẽ chỉ sự tiếp diễn tương tự 

Chẳng chỉ sự phủ định

Được chỉ khả năng

c) Các phó từ là : sắp, không còn, được

Sắp chỉ sự tiếp diễn tương tự

Không còn chỉ sự phủ định

Được chỉ khả năng

Cbht

3 tháng 7 2017

Thành phần phụ chú

Bạn thân của tôi

5 tháng 3 2020

a- Đoàn trưởng Thăng cố bậm môi trườn người lên dốc. và hướng lên dốc núi tiếp theo.Câu rút gọn

b- Cả đoàn người nhốn nháo hẳn lên. Tiếng reo, tiếng vỗ tay.Câu đặc biệt

c- Xuân Bái,ngày 19 tháng 2 năm 2009. Tôi đi học ngữ văn ở trường.Câu đặc biệt

d- Tôi đi đến trường học trong niềm vui của tuổi thơ. Đến lớp,lại càng vui hơn nữaCâu rút gọn

học tốt

21 tháng 3 2022

a. TN: chiều chiều => TN chỉ thời gian

b. TN: Ở trong làng => TN chỉ nơi chốn

a. Cả 2 câu đều là đặc biệt 

b. Câu đơn đặc biệt "một đêm mùa xuân..."

c. Câu đặc biệt "Lá ơi" 

Câu cầu khiến "hãy kể chuyện... tôi nghe đi"

Câu trần thuật "Bình thường lắm..." 

18 tháng 4 2022

tiếp của phần e nhé

trình. ................anh tin mình ko gặp trở ngại nào trong chuyến đi.