K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2019

Xin lỗi  mới học lớp 7!***~~~@

6 tháng 1 2019

chỉ mình với

gấp lắm !!!

14 tháng 10 2018

A B C D F E

14 tháng 10 2018

Có lời giải không bạn? DE=DF trong trường hợp nào ấy ạ. Bạn giúp mình phần thuận nhé còn phần đảo mình sẽ tự làm sau. Cảm ơn bạn nhé ;)

a)

Xét ΔABD và ΔAED có:

AB=AE (giả thiết)

Góc BAD= góc EAD (do AD là phân giác góc A)

AD chung

⇒⇒ ΔABD=ΔAED (c-g-c)

b) Ta có ΔABD=ΔAED

⇒⇒ BD=DE và góc ABD= góc AED

⇒⇒ Góc FBD= góc CED (hai góc kề bù với hai góc bằng nhau)

Xét ΔDBF và ΔDEC có:

BD=DE

Góc DBF= góc DEC

Góc BDF= góc EDC ( đối đỉnh )

⇒⇒ ΔDBF=ΔDEC (g-c-g)

Bài 1: 

Xét tứ giác ABCD có

M là trung điểm của AC
M là trung điểm của BD

Do đó: ABCD là hình bình hành

Xét tứ giác ADBE có 

AD//BE

AD=BE

Do đó: ADBE là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo AB và DE cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà AB cắt DE tại I

nên I là trung điểm của BA

hay IA=IB

28 tháng 8 2023

A B C E K H D M

a/

Ta có

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (góc ở đáy tg cân ABC)

EK//AB \(\Rightarrow\widehat{EKC}=\widehat{B}\) (góc đồng vị)

\(\Rightarrow\widehat{EKC}=\widehat{C}\) => tg EKC cân tại E => CE=EK

Mà AD=CE 

=> AD=EK (1)

Ta có

EK//AB => EK//AD (2)

Từ (1) và (2) => ADKE là hình bình hành (Tứ giác có 1 cặp cạnh đối // và bằng nhau là hbh)

=> MA=MK; MD=ME (Trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

b/

Ta có \(H\in\left(M;MK\right)\) => MH=MK

Mà MK=MA (cmt) 

=> MH=MK=MA

=> tg MHK cân tại M \(\Rightarrow\widehat{MHK}=\widehat{MKH}\)

\(\widehat{HMK}+\widehat{MHK}+\widehat{MKH}=\widehat{HMK}+2\widehat{MHK}=180^o\)  (tổng các góc trong của 1 tg = 180 độ)

MH=MK=MA (cmt) => tg MAH cân tại M

\(\Rightarrow\widehat{MAH}=\widehat{MHA}\)

\(\widehat{HMK}=\widehat{MAH}+\widehat{MHA}\) (trong tg góc ngoài bằng tổng 2 góc trong không kề với nó)

\(\Rightarrow\widehat{HMK}=2\widehat{MHA}\)

Từ \(\widehat{HMK}+2\widehat{MHK}=180^o\Rightarrow2\widehat{MHA}+2\widehat{MHK}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{MHA}+\widehat{MHK}=\widehat{AHK}=90^o\Rightarrow AH\perp BC\)

Xét tg vuông ABH và tg vuông ACH có

AH chung

AB=AC (cạnh bên tg cân ABC)

=> tg AHB = tg AHC (Hai tg vuông có cạnh huyền và cạnh góc vuông bằng nhau)

=> HB=HC

 

28 tháng 8 2023

Em cảm ơn ạ

 

14 tháng 1 2016

A B C D E F  

ta có tam giác ABC là tam giác cân có góc B=góc C

            mà góc CEB=góc ACB(đồng vị)

        =>góc B=góc CEB=>tam giác DBE cân tại D

    =>BD=DE mà DE=CE

   =>BD=CE

nếu đúng thì tick mình nha

14 tháng 1 2016

Xét tam giác DEI và FCI, có:

EI = CI (gt)

DEI = FCI ( DE // AC và slt)

DIE = FIC (đ đ)

=> tam giác DEI = tam giác FCI (gcg)

=> DE = CF (1)

Vì: DEB = ACB ( DE // AC và 2 góc đồng vị) và B = C ( tam giác ABC cân tại A)

=> ABC = DEB => Tam giác BDE cân tại D => BD = DE (2)

Từ 1 và 2 => BD = CF (= DE)