K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2021

a)

TH1: \(x< \dfrac{-2}{3}\)

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}\left|0,5x-2\right|=2-0,5x\\\left|x+\dfrac{2}{3}\right|=-x-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

PT <=> \(2-0,5x+x+\dfrac{2}{3}=0< =>x=\dfrac{-16}{3}\left(c\right)\)

TH2: \(\dfrac{-2}{3}\le x< 4\)

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}\left|0,5x-2\right|=2-0,5x\\\left|x+\dfrac{2}{3}\right|=x+\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

PT <=> \(2-0,5x-x-\dfrac{2}{3}=0< =>x=\dfrac{8}{9}\left(c\right)\)

TH3: \(x\ge4\)

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}\left|0,5x-2\right|=0,5x-2\\\left|x+\dfrac{2}{3}\right|=x+\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

PT <=> \(0,5x-2-x-\dfrac{2}{3}=0< =>x=\dfrac{-16}{3}\left(l\right)\)

KL: x \(\left\{\dfrac{-16}{3};\dfrac{8}{9}\right\}\)

b) TH1: \(x\ge-1< =>\left|x+1\right|=x+1\)

PT <=> 2x - x -1 = \(\dfrac{-1}{2}\)

<=> x = \(\dfrac{1}{2}\) (c)

TH2: x < -1 <=> \(\left|x+1\right|=-x-1\)

PT <=> 2x + x + 1 = \(\dfrac{-1}{2}\)

<=> x = \(\dfrac{-1}{2}\) (l)

KL: x \(\in\left\{\dfrac{1}{2}\right\}\)

22 tháng 12 2017

a) \(x^3-\dfrac{1}{4}x=0\)

\(x.\left(x^2-\dfrac{1}{4}\right)=0\)

\(x\left(x-\dfrac{1}{2}\right)\left(x+\dfrac{1}{2}\right)=0\)

⇔ x = 0 hoặc \(x=\dfrac{1}{2}\) hoặc \(x=\dfrac{-1}{2}\)

b) (2x - 1)2 - (x + 3)2 = 0

⇔ (2x - 1 - x - 3)(2x - 1 + x + 3) = 0

⇔ (x - 4)(3x +2) = 0

⇔ x = 4 hoặc \(x=\dfrac{-2}{3}\)

c) 2x2 - x - 6 = 0

⇔ 2x2 - 4x + 3x - 6 = 0

⇔ 2x(x - 2) + 3(x - 2) = 0

⇔ (x - 2) (2x + 3) = 0

⇔ x = 2 hoặc \(x=\dfrac{-3}{2}\)

22 tháng 12 2017

2)a.

\(B=\left(\dfrac{x}{x^2-36}-\dfrac{x-6}{x^2+6x}\right):\dfrac{2x-6}{x^2+6x}\\ =\left(\dfrac{x\left(x^2+6x\right)-\left(x-6\right)\left(x^2-36\right)}{\left(x^2-36\right)\left(x^2+6x\right)}\right).\dfrac{x^2+6x}{2x-6}\\ =\dfrac{x^2\left(x+6\right)-\left(x-6\right)^2.\left(x+6\right)}{x^2-36}.\dfrac{1}{2x-6}\\ =\dfrac{\left(x+6\right)\left(x^2-\left(x-6\right)^2\right)}{x^2-36}.\dfrac{1}{2x-6}\\ =\dfrac{\left(x-x+6\right)\left(x+x-6\right)}{x-6}.\dfrac{1}{2x-6}\\ =\dfrac{6.\left(2x-6\right)}{x-6}.\dfrac{1}{2x-6}\\ =\dfrac{6}{x-6}\)

b)

\(x=2\Leftrightarrow B=\dfrac{6}{x-6}=\dfrac{6}{2-6}=\dfrac{6}{-4}=-\dfrac{3}{2}\)

23 tháng 3 2017

a)

\(Q=\left(\dfrac{2x-x^2}{2x^2+8}-\dfrac{2x^2}{x^3-2x^2+4x-8}\right)\left(\dfrac{2}{x^2}+\dfrac{1-x}{x}\right)\\ =\left(\dfrac{-x^3-4x}{2\left(x^2+4\right)\left(x-2\right)}\right)\left(\dfrac{2+x-x^2}{x^2}\right)\\ =\dfrac{x\left(x-2\right)^2\left(x+2\right)\left(x+1\right)}{2x^2\left(x^2+4\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x^2-4\right)\left(x+1\right)}{2x\left(x^2+4\right)}\)

a: \(M=\dfrac{x^2+2x+1-x^2-3}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{2\left(x-1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{1}{x+1}\)

b: x thuộc {0;0,5}

=>x=0 hoặc x=0,5

Khi x=0 thì M=1/0+1=1

Khi x=0,5 thì M=1/0,5+1=1/1,5=2/3

=>M min=2/3 và M max=1

17 tháng 1 2018

\(A=\dfrac{x+2}{x+3}-\dfrac{5}{x^2+x-6}+\dfrac{1}{2-x}\) ( Chữa đề nhé.)

a) \(ĐKXĐ:x\ne-3;x\ne2\)

\(\text{Với }x\ne-3;x\ne2,\text{ ta có: }A=\dfrac{x+2}{x+3}-\dfrac{5}{x^2+x-6}+\dfrac{1}{2-x}\\ =\dfrac{x+2}{x+3}-\dfrac{5}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{1}{x-2}\\ =\dfrac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{5}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{x+3}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}\\ =\dfrac{x^2-4-5-x-3}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}\\ =\dfrac{x^2-x-12}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}\\ =\dfrac{\left(x+3\right)\left(x-4\right)}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}\\ =\dfrac{x-4}{x-2}\\ \text{Vậy }A=\dfrac{x-4}{x-2}\text{ với }x\ne-3;x\ne2\)

b) Lập bảng xét dấu:

x x-4 x-2 x-4 2 4 0 0 x-2 _ _ + _ + + 0 + _ +

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x< 2\\x>4\end{matrix}\right.\)

Vậy để \(A>0\) thì \(x< 2\) hoặc \(x>4\)

c) \(\text{Với }x\ne-3;x\ne2\)

\(\text{Ta có : }A=\dfrac{x-4}{x-2}=\dfrac{x-2-2}{x-2}\\ =\dfrac{x-2}{x-2}-\dfrac{2}{x-2}=1-\dfrac{2}{x-2}\)

\(\Rightarrow\) Để A nhận giá trị nguyên

thì \(\Rightarrow\dfrac{2}{x-2}\in Z\)

\(\Rightarrow2⋮x-2\\ \Rightarrow x-2\inƯ_{\left(2\right)}\)

\(Ư_{\left(2\right)}=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Lập bảng giá trị:

\(x-2\) \(-2\) \(-1\) \(1\) \(2\)
\(x\) \(0\left(TM\right)\) \(1\left(TM\right)\) \(3\left(TM\right)\) \(4\left(TM\right)\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

Vậy với \(x\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

thì \(A\in Z\)

17 tháng 1 2018

Câu 2:

a) \(ĐKXĐ:x\ne\dfrac{3}{2};x\ne1\)

\(\text{Với }x\ne\dfrac{3}{2};x\ne1,\text{ ta có : }B=\left(\dfrac{2x}{2x^2-5x+3}-\dfrac{5}{2x-3}\right):\left(3+\dfrac{2}{1-x}\right)\\ =\left[\dfrac{2x}{\left(2x-3\right)\left(x-1\right)}-\dfrac{5\left(x-1\right)}{\left(2x-3\right)\left(x-1\right)}\right]:\left(\dfrac{3\left(1-x\right)}{1-x}+\dfrac{2}{1-x}\right)\\ =\dfrac{2x-5x+5}{\left(2x-3\right)\left(x-1\right)}:\dfrac{3-3x+2}{\left(1-x\right)}\\ =\dfrac{\left(-3x+5\right)\cdot\left(1-x\right)}{\left(2x-3\right)\left(x-1\right)\cdot\left(-3x+5\right)}\\ =-\dfrac{1}{2x-3}\)

Vậy \(B=-\dfrac{1}{2x-3}\) với \(x\ne\dfrac{3}{2};x\ne1\)

b) \(\text{Với }x\ne\dfrac{3}{2};x\ne1\)

Để \(B=\dfrac{1}{x^2}\)

\(\text{thì }\Rightarrow\dfrac{-1}{2x-3}=\dfrac{1}{x^2}\\ \Rightarrow2x-3=-x^2\\ \Leftrightarrow2x-3+x^2=0\\ \Leftrightarrow x^2-3x+x-3=0\\ \Leftrightarrow\left(x^2-3x\right)+\left(x-3\right)=0\\ \Leftrightarrow x\left(x-3\right)+\left(x-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=3\end{matrix}\right.\left(TM\right)\)

Vậy với \(x=-1;x=3\) thì \(B=\dfrac{1}{x^2}\)

23 tháng 9 2017

toán 8 ạ mình lộn mất TvT

27 tháng 7 2017

\(\text{a) }\left(x-1\right)\left(x-5\right)>0\\ \text{ Để }\left(x-1\right)\left(x-5\right)>0\text{ thì }\Rightarrow x-1\text{ và }x-5\text{ cùng dấu }\\ \text{+) Xét }x-1\text{ và }x-5\text{ là số nguyên dương }\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1>0\Rightarrow x>1\\x-5>0\Rightarrow x>5\end{matrix}\right.\Rightarrow x>5\\ \text{+) Xét }x-1\text{ và }x-5\text{ là số nguyên âm }\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1< 0\Rightarrow x< 1\\x-5< 0\Rightarrow x< 5\end{matrix}\right.\Rightarrow x< 1\\ \text{Vậy }\left(x-1\right)\left(x-5\right)>0\text{ khi }x< 1\text{ hoặc }x>5\)

\(\text{b) }\left(x-1\right)\left(x-5\right)< 0\\ \text{ Để }\left(x-1\right)\left(x-5\right)< 0\text{ thì }\Rightarrow x-1\text{ và }x-5\text{ trái dấu }\\ \text{ Mà }x-1>x-5\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1>0\Rightarrow x>1\\x-5< 0\Rightarrow x< 5\end{matrix}\right.\Rightarrow1< x< 5\\ \text{ Vậy }\left(x-1\right)\left(x-5\right)< 0\text{ khi }1< x< 5\)

27 tháng 7 2017

\(\text{c) }\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{4}\left|x-\dfrac{1}{7}\right|=\dfrac{1}{4}\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{4}\left|x-\dfrac{1}{7}\right|=\dfrac{1}{2}\\ \Leftrightarrow\left|x-\dfrac{1}{7}\right|=2\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{7}=-2\\x-\dfrac{1}{7}=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{13}{7}\\x=\dfrac{15}{7}\end{matrix}\right.\\ \text{Vậy }x=-\dfrac{13}{7}\text{ hoặc }x=\dfrac{15}{7}\)

\(\text{d) }\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{16}\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{4}\\x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{4}\\x=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\\ \text{Vậy }x=\dfrac{1}{4}\text{ hoặc }x=\dfrac{3}{4}\)

\(\text{e) }8\left(x+1\right)-2\left(2x+5\right)=0\\ \Leftrightarrow8x+8-4x+10=0\\ \Leftrightarrow\left(8x-4x\right)+\left(8+10\right)=0\\ \Leftrightarrow4x+18=0\\ \Leftrightarrow4x=-18\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{9}{2}\\ \text{Vậy }x=-\dfrac{9}{2}\)

\(\text{g) }\left(6x-1\right)-\left(x+8\right)=0\\ \Leftrightarrow6x-1-x-8=0\\ \Leftrightarrow\left(6x-x\right)-\left(1+8\right)=0\\ \Leftrightarrow5x-9=0\\ \Leftrightarrow5x=9\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{9}{5}\\ \text{Vậy }x=\dfrac{9}{5}\)

\(\text{h) }\left|7x-\dfrac{1}{4}\right|=1\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}7x-\dfrac{1}{4}=-1\\7x-\dfrac{1}{4}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}7x=-\dfrac{3}{4}\\7x=\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{28}\\x=\dfrac{5}{28}\end{matrix}\right.\\ \text{Vậy }x=-\dfrac{3}{28}\text{ hoặc }x=\dfrac{5}{28}\)

\(\text{q) }-2x-3=-x+7\\ \Leftrightarrow-2x-3-\left(-x+7\right)=0\\ \Leftrightarrow-2x-3+x-7=0\\ \Leftrightarrow\left(-2x+x\right)-\left(3+7\right)=0\\ \Leftrightarrow-x-10=0\\ \Leftrightarrow-x=10\\ \Leftrightarrow x=-10\\ \text{ Vậy }x=-10\)

a: \(A=\dfrac{x+2+2x+x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{2-x}{x}\)

\(=\dfrac{4x}{\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{-1}{x}=\dfrac{-4}{x+2}\)

b: 2x^2+x=0

=>x(2x+1)=0

=>x=0(loại) hoặc x=-1/2(nhận)

Khi x=-1/2 thì \(A=-4:\left(-\dfrac{1}{2}+2\right)=-4:\dfrac{3}{2}=-4\cdot\dfrac{2}{3}=-\dfrac{8}{3}\)

c: Để A=1/2 thì -4/x+2=1/2

=>x+2=-2

=>x=-4

7 tháng 6 2017

a) \(\dfrac{\sqrt{16a^4b^6}}{\sqrt{128a^6b^6}}\)

\(=\dfrac{4a^2b^3}{8\sqrt{2}a^3b^3}\)

\(=\dfrac{1}{2\sqrt{2}a}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}}{4a}\)

b) \(\sqrt{\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{x+2\sqrt{x}+1}}\)

chịu đấy :v

c) \(\sqrt{\dfrac{\left(x-2\right)^2}{\left(3-x\right)^2}}+\dfrac{x^2-1}{x-3}\)

\(=\dfrac{x-2}{3-x}+\dfrac{x^2-1}{x-3}\)

\(=\dfrac{x-2}{-\left(x-3\right)}+\dfrac{x^2-1}{x-3}\)

\(=-\dfrac{x-2}{x-3}+\dfrac{x^2-1}{x-3}\)

\(=\dfrac{-\left(x-2\right)+x^2-1}{x-3}\)

\(=\dfrac{-x+1+x^2}{x-3}\)

d) \(\dfrac{x-1}{\sqrt{y}-1}\cdot\sqrt{\dfrac{\left(y-2\sqrt{y}+1^2\right)}{\left(x-1\right)^4}}\)

\(=\dfrac{x-1}{\sqrt{y}-1}\cdot\sqrt{\dfrac{y-2\sqrt{y}+1}{\left(x-1\right)^4}}\)

\(=\dfrac{x-1}{\sqrt{y}-1}\cdot\dfrac{\sqrt{y-2\sqrt{y}+1}}{\left(x-1\right)^2}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{y}-1}\cdot\dfrac{\sqrt{y-2\sqrt{y}+1}}{x-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{y-2\sqrt{y}+1}}{\left(\sqrt{y}-1\right)\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{y-2\sqrt{y}+1}}{x\sqrt{y}-\sqrt{y}-x+1}\)

e) \(4x-\sqrt{8}+\dfrac{\sqrt{x^3+2x^2}}{\sqrt{x+2}}\)

\(=4x-2\sqrt{2}+\dfrac{\sqrt{x^2\cdot\left(x+2\right)}}{\sqrt{x+2}}\)

\(=4x-2\sqrt{2}+\sqrt{x^2}\)

\(=4x-2\sqrt{x}+x\)

\(=5x-2\sqrt{2}\)

8 tháng 6 2017

bạn ơi phần c mình sai đề bài.. bạn giúp mk giải lại đc k \(\sqrt{\dfrac{\left(x-2\right)^4}{\left(3-x\right)^2}}+\dfrac{x^2-1}{x-3}\)

29 tháng 6 2017

Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức

Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức