K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2021

áp dụng \(m=D.V=>V\left(nuoc\right)=\dfrac{m\left(nuoc\right)}{D\left(nuoc\right)}=\dfrac{5}{1000}=0,005m^3\)

do bình đầy nước lên thể tích bình chính bằng thể tích nước đầy bình

khi dùng chiếc bình này đựng đầy rượu thì thể tích rượu trong bình chính bằng thể tích nước đầy bình \(V\left(ruou\right)=V\left(nuoc\right)\)

\(=>m\left(ruou\right)=D\left(ruou\right).V\left(ruou\right)=800.0,005=4kg\)

Vậy....

26 tháng 6 2021

áp dụng ct: \(m=D.V=>Vn=\dfrac{m}{Dn}=\dfrac{20}{1000}=0,02m^3\)\(=V\)(thủy ngân)

\(=>m\)(thủy ngân)\(=D\)(thủy ngân).\(V\)(thủy ngân)\(=0,02.13600=272kg\)

 

26 tháng 6 2021

Thể tích mà chai đựng là:

        V = \(\dfrac{m}{D}\) =\(\dfrac{20}{1000}\) = 0.02 (m3)

Khối lượng của thủy ngân trong chai là:

         m = V .D = 0.02 . 13600 = 272 (kg)

17 tháng 8 2015

cả bài này mà các bạn không làm được thì sao các bạn xứng đáng được nằm trong BXH chứ hả

26 tháng 12 2021

Áp suất của điểm M cách đáy bình là

\(p=d.h=8000.\left(1,6-0,2\right)=11200\left(Pa\right)\)

27 tháng 2 2021
Vì rượu nở nhiều vì nhiệt nhiều hơn nước nên khi đun nóng cả hai bình có cùng nhiệt độ như nhau, lượng rượu trào ra khỏi bình nhiều hơn lượng nước .

Khi đun nóng cả hai bình ở cùng một nhiệt độ như nhau thì lượng rượu trào ra khỏi bình nhiều hơn so với nước vì rượu nở vì nhiệt lớn hơn nước.

6 tháng 4 2018

Đáp án C

13 tháng 11 2021

Tại sao lấy 10.800 v ạ

17 tháng 9 2017

Khi đun nóng cả hai bình ở cùng một nhiệt độ như nhau, lượng rượu trào ra khỏi bình nhiều hơn lượng nước vì rượu nở nhiều vì nhiệt hơn nước.

⇒ Đáp án C

8 tháng 5 2021

\(m_{\text{bình tăng}}=m_{CO_2}=16.456\left(g\right)\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{16.456}{44}=0.374\left(mol\right)\)

\(C_6H_{12}O_6\underrightarrow{^{\text{men rượu}}}2C_2H_5OH+2CO_2\)

\(0.187......................0.374.......0.374\)

\(m_{C_6H_{12}O_6}=0.187\cdot180=33.66\left(g\right)\)

\(m_{C_2H_5OH}=0.374\cdot46=17.204\left(g\right)\)

8 tháng 5 2021

Bài 5: 

\(CO_2 + Ca(OH)2 \to CaCO_3 + H_2O\\ m_{CO_2}= m_{bình\ tăng} = 16,456(gam)\\ \Rightarrow n_{CO_2}= \dfrac{16,456}{44} = 0,374(mol)\\ C_6H_{12}O_6 \xrightarrow{t^o,xt} 2CO_2 + 2C_2H_5OH\\ n_{glucozo} = \dfrac{1}{2}n_{CO_2} = 0,187(mol) \Rightarrow m_{glucozo} = 0,187.180 = 33,66(gam)\\ n_{C_2H_5OH} = n_{CO_2} = 0,374(mol) \Rightarrow m_{C_2H_5OH} = 0,374.46 = 17,204(gam)\)