K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2018

Để \(\frac{3}{x-15}\)là số nguyên

khi và chỉ khi \(x-15Ư\left(3\right)\)

Ta có :

x - 5 = 1  <=> x = 6

x - 5 = -1  <=> x = 4

x - 5 = 3   <=> x = 8

x - 5 = -3   <=> x = 2

Vậy \(x=\left\{6;4;8;2\right\}\)là giá trị cần tìm

8 tháng 5 2018

Để phân số \(\frac{3}{x-15}\) là số nguyên

\(\Rightarrow\) 3 chia hết cho x - 15

\(\Rightarrow\) \(x-15\inƯ\left(3\right)\)

Mà \(Ư\left(3\right)=\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

\(\Rightarrow\)  \(x-15\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

\(\Rightarrow\)  \(x\in\left\{16;18;14;12\right\}\)

19 tháng 5 2022

\(\dfrac{13}{x-15}\) là số nguyên khi \(x-15\) là ước của 13

\(x-15\in\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{16;14;26;2\right\}\)

19 tháng 5 2022

Để phân số 13/x-15 nguyên khi x-15 thuộc Ư(13)

=> \(x-15\in\left\{-13;-1;1;13\right\}\\ x\in\left\{14;16;28;2\right\}\\ \)

29 tháng 6 2016

Vì \(\frac{15}{x}+4\) là số nguyên

    \(\Rightarrow15⋮x\)(hoặc \(x\inƯ\left(15\right)\)

 Vậy Ư(15)là:[1,-1,3,-3,5,-5,15,-15]

              Do đó \(x\in\)[1,-1,3,-3,5,-5,15,-15]

29 tháng 6 2016

để phân số trên là số nguyên thì (x+4) thuộc Ư(15)={1,3,5,-1,-3,-5,15,-15}

xét từng TH:

x+4=1=>x=-3

x+4=3=>x=-1

x+4=5=>x=1

x+4=15=>x=11

x+4=-1=>x=-5

x+4=-3=>x=-7

x+4=-5=>x=-9

x+4=-15=>x=-19

vậy x thuộc { -19,-9,-7,-5,-1,1,11,-3}

26 tháng 7 2017

Vì \(\frac{15}{2\cdot x+1}\)là số nguyên => 2.x + 1 = 1, 3, 5, 15

x = (1 - 1) : 2 = 0

x = (3 - 1) : 2 = 1

x = (5 - 1) : 2 = 2

x = (15 - 1) : 2 = 7

9 tháng 2 2018

a;26/x+3 la so nguyen nen 2 6 chia het cho x+3 

dan den x+3 thuoc uoc cua 26 

ma uoc cua 26 la 1;-1;2;-2;13;-13;26;-26

khi x+3=1 thi x=-2                         khi x+3=13 thi x= 10

khi x+3=-1 thi x=-4                        khi x+3=-13 thi x=-16

khi x+3=2 thi x=-1                         khi x+3=26 thi x= 23

khi x+3=-2 thi x=-5                         khi x+3=-26 thi x= -29

x-2/x+3 la so nguyen nghia la x-2 chia het cho x+3

x-2 =x+3-5 chia het cho x+3

suy ra 5 chia het cho x+3

ma uoc cua 5 la -5;-1;5;1

khi x+3=-5thi x=-8                  khi x+3 =5 thi x=2

khi x+3=-1 thi x=-4                  khi x+3=1 thi x=-2

x+6/x+3 la so nguyen nen x+6 chia het cho x+3

ta co  x+6 =x+3+3 chia het cho x+3

suy ra 3 chia het cho x+3

ma uoc cua x+3 la 3;1;-1;-3

khi x+3=3thi x=0       khi x+3=-3 thi x=-6

khi x+3=1 thi x=-2     khi x+3 = -1 thi x=-4

15/x-4 la so nguyen nen 15 chia het cho x-4 

ma uoc cua 15 la 1;3;5;15;-1;-3;-5;-15

khi x-4=1 thi x=5                khi x-4=-1 thi x=3

khi x-4 =3 thi x=7               khi x-4 =-3 thi x=1

khi x-4=5 thi x=9               khi x-4 =-5 thi x =-1

khi x-4=15 thi x=19            khi x-4=-15 thi x=-11   

7 tháng 3 2021

Vì \(\frac{13}{x-1}\)thuộc Z nên 13 chia hết cho x-1

Do đó x-1 thuộc Ư(13)={1; 13}

Suy ra x thuộc {0;12}

Vậy x thuộc {0; 12}

12 tháng 5 2022

x + 3  chia hết x - 1

x + 3 - ( x - 1 ) chia hết  x - 1

2 chia hết x - 1

Do đó x - 1 thuộc Ư (2) = ( 1,-1,2,-2)

x - 1 = 1 suy ra x = 2

x - 1 = -1 suy ra x = 0

x - 1 = 2 suy ra x = 3

x - 1 = -2 suy ra x = -1

Vậy x = 2, 0, 3, -1

12 tháng 5 2022

Ta có: x-3/x-1 = x-1-2/x-3 = 1-2/x-3

Để x-3/x-1 có giá trị là số nguyên

suy ra 2 chia hết cho x-3

suy ra x-3 thuộc U(2)={1;2;-1;-2}

suy ra x-3 thuộc {1;2;-1;-2}

suy ra x thuộc {4;5;2;1}

12 tháng 5 2022

\(\dfrac{x+3}{x-1}=\dfrac{x-1+4}{x-1}=\dfrac{x-1}{x-1}+\dfrac{4}{x-1}=1+\dfrac{4}{x-1}\)

Để đạt GT nguyên thì \(\dfrac{4}{x-1}\in Z\)

\(\Rightarrow x-1\inƯ_{\left(4\right)}=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{-3;-1;0;2;3;5\right\}\)

13 tháng 5 2022

\(\dfrac{x-1+4}{x-1}=1+\dfrac{4}{x-1}\Rightarrow x-1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

x-1 1 -1 2 -2 4 -4
x 2 0 3 -1 5 -3

 

1 tháng 8 2019

\(A=\frac{5x+9}{x+1}=\frac{5x+5+4}{x+1}\)\(ĐKXĐ:x\ne-1\)

\(=\frac{5x+5}{x+1}+\frac{4}{x+1}\)

\(=\frac{5\left(x+1\right)}{x+1}+\frac{4}{x+1}\)

\(=5+\frac{4}{x+1}\)

\(\Rightarrow A=5+\frac{4}{x+1}\)

Để \(A\in Z\Rightarrow5+\frac{4}{x+1}\in Z\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{0;1;3;-2;-3;-5\right\}\)