K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Châu Mỹ là một châu lục nằm ở Tây Bán Cầu. Châu lục này bao gồm lục địa Bắc Mỹ, eo đất Trung Mỹ và lục địa Nam Mỹ.

Châu Phi là phần lớn nhất trong số 3 phần nổi trên mặt nước ở phía nam của bề mặt Trái Đất. Nó bao gồm khu vực bao quanh một diện tích khoảng 30.221.532 km² (11.668.599 mi²) tính cả các đảo. Đại bộ phận diện tích nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam nên có khí hậu nóng quanh năm.

Bị ngăn cách khỏi châu Âu bởi Địa Trung Hải, nó nối liền với châu Á về phía tận cùng đông bắc bằng eo đất Suez (bị cắt ngang bởi kênh đào Suez) có bề rộng 130 km (80 dặm). Về mặt địa lý thì bán đảo Sinai của Ai Cập nằm về phía đông kênh đào Suez (thông thường cũng được coi như là thuộc châu Phi). 

Châu Nam Cực là lục địa nằm xa nhất về phía nam của Trái Đất, chứa cực Nam địa lý và nằm trong vùng Nam Cực của Nam bán cầu, gần như hoàn toàn ở trong vòng Nam Cực và được bao quanh bởi Nam Băng Dương. Với diện tích 14 triệu km2(5,4 triệu dặm2), châu Nam Cực là lục địa lớn thứ năm về diện tích sau châu Á, châu Phi, Bắc Mỹ, và Nam Mỹ. Khoảng 98% châu Nam Cực bị bao phủ bởi một lớp băng có bề dày trung bình 1,9 km (1,2 dặm). Băng trải rộng ra khắp mọi phía, xa nhất lên phía bắc tới điểm cực Bắc của bán đảo Nam Cực.

Châu Đại Dương là một khu vực địa lý bao gồm Melanesia, Micronesia, Polynesia và Australasia. Châu lục này trải trên Đông Bán cầu và Tây Bán cầu, có diện tích 8.525.989 km² và dân số khoảng 40 triệu. Châu Đại Dương là lục địa nhỏ nhất về diện tích đất liền và nhỏ thứ nhì về dân số sau châu Nam Cực.

8 tháng 5 2018

*) Đặc điểm tự nhiên của Châu Mỹ:

- Nằm trải dài trên nhiều vĩ độ

- Diện tích: 42 triệu km2

- Có đầy đủ các đới khí hậu trên trái đất

- Nối liền 2 lục địa Bắc Mĩ, Nam Mĩ là kênh đào Pa - na - ma

*) Đặc điểm tự nhiên của Châu Nam Cực

- Bao gồm: lục địa Nam Cực và các đảo bao quanh

- Được bao bọc bởi: Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương, Đại Tây Dương

- Diện tích: 14,1 triệu km2

- Khí hậu lạnh giá quanh năm, nhiệt độ luôn dưới 0 độ C

- Vận tốc gió 60km/giờ

- Băng tuyết bao phủ quanh năm

*) Đặc điểm tự nhiên của Châu Đại Dương

- Bao gồm: lục địa Ốt - xtray - li - a, chuỗi đảo trong vùng biển Thái Bình Dương

+) Mi - c rô - nê -di : đảo san hô

+) Mê - la - nê - di : núi lửa

+) Pô - li -nê - di: san hô và núi lửa

+) Niu - di - len : lục địa

- Các đảo trong Châu Đại Dương có khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều

- Lục địa Ốt - x trây - li -a : khí hậu nóng và khô hạn

*) Đặc điểm tự nhiên của Châu Phi

- Có dạng khối mập mạp, diện tích trên 30 km2

- Phần lớn diện tích lãnh thổ nằm từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam

- Tiếp giáp với hai biển , 2 đại dương và Châu Á

- Đường bờ biển Châu Phi ít bị cắt xẻ

29 tháng 6 2021

Châu Phi

- Khí hậu khô và nóng, nhiệt độ trung bình trên 80 độ C, lượng mưa tương đối ít, giảm dần về phía 2 chí tuyến. Môi trường xích đạo ẩm với thảm thực vật rừng rậm xanh quanh năm. Dân cư Châu Phi có tới 1.373.313.241 tính đến năm 2021, tổng dân số các nước Châu Phi chiếm 17,44 % trên cả nước và đứng thứ 2 về dân số với mật độ dân số là 46 người / km vuông

Châu Âu

- Châu Âu có 4 kiểu khí hậu:

 + Ôn đới hải dương

 + Ôn đới lục địa

 + Hàn đới

 + Địa trung hải

Mật độ dân số trung bình của Châu Âu là trên 70 người/ km vuông. Tỉ lệ gia tăng dân số rất thấp, chưa tới 0,1%, gia tăng ở 1 số nước do nhập cư. Dân cư Châu Âu thuộc chủng Ô- rô- pê- ô- ít với ngôn ngữ đa dạng

Năm 1492, trên cuộc hành trình đi tìm Ấn Ðộ bằng đường biển, nhà hàng hải C.Cô-lôm-bô đã khám phá ra Châu Mỹ, miền đất chưa ai biết đến.

Vào thế kỷ XV, Châu Âu vô cùng sôi động với các hoạt động thương mại lớn. Các nhà buôn lớn với mong muốn kiếm được nhiều tiền, đã thúc giục những người thủy thủ, những nhà thám hiểm đi tìm những miền đất mới để mở rộng thị trường. Thời ấy, Ấn Độ và Trung Quốc là hai quốc gia giàu có bậc nhất ở phương Đông - nơi mà bất cứ lái buôn Châu Âu nào cũng muốn được đến để trao đổi hàng hóa. Nhưng người ta phải vượt qua rất nhiều lục địa rộng lớn, vượt qua đường đi dài hiểm trở và chỉ được phép tiến về một hướng duy nhất - hướng Đông.

 

C.Cô-lôm-bô đã quyết tâm đi tìm phương Đông từ một phương hướng khác - từ phía Tây. Ông khẳng định rằng con đường thuận tiện nhất và dễ dàng nhất để đi tới Nhật Bản và Đông Á là đi thuyền vượt Đại Tây Dương về hướng Tây, ông không hề biết rằng, lục địa lớn Châu Mỹ sẽ chắn đường đi của ông.

Vào ngày 3/8/1492, đoàn thám hiểm rời cảng xứ Tây Ban Nha để tiến về phía tây. Mục đích cuộc thám hiểm của Cô-lôm-bô là châu Á, điển hình là Ấn Ðộ và Trung Hoa. Chuyến thám hiểm của ông dài hơn dự tính và sau vài tháng tiếp tục lên đênh trên biển không tìm thấy đất liền, thủy thủ đoàn bắt đầu lo ngại và yêu cầu ông phải quay trở lại Tây Ban Nha. Ông đã giao hẹn với thủy thủ đoàn là nếu trong hai ngày không nhìn thấy đất liền, ông sẽ chấp nhận cho thuyền quay về.

Ðúng hai ngày sau vào ngày 12/10/1492, một thủy thủ đã thấy các chỉ dấu của đất liền. Những thổ dân đầu tiên trên đảo được Cô-lôm-bô gọi là người Indian vì lúc đầu ông lầm tưởng mình đã đến được Ấn Ðộ. Sau đó, ông được triều đình và nhân dân đón tiếp trọng thể, được vua phong làm Phó vương và Toàn quyền các thuộc địa ở châu Mỹ. Mặc dù Cô-lôm-bô tới được Châu Mỹ do sự tình cờ bởi chủ đích của ông là đi tìm một con đường biển để tới châu Á, và cho tới ngày qua đời, Columbus vẫn tin rằng mình đã đạt được mục tiêu. Nhưng dù xảy ra sự nhầm lẫn đó, người đời sau vẫn tôn vinh ông là một trong những nhà hàng hải lớn nhất. Thế giới sẽ không phải là như hiện tại nếu không có những khám phá vĩ đại của ông.

Câu 1. Trên thế giới có những châu lục nào?A. Châu Á, châu Âu, châu Nam Cực, châu Phi và Châu Đại Dương.B. Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.C. Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ và châu Nam Cực.D. Châu Á, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.Câu 2. Sự phân chia các lục địa trên thế giới mang ý nghĩa về mặtA. lịch sử.B. kinh tế.C. chính trị.D. tự nhiên.Câu 3. Để phân loại các quốc...
Đọc tiếp

Câu 1. Trên thế giới có những châu lục nào?

A. Châu Á, châu Âu, châu Nam Cực, châu Phi và Châu Đại Dương.

B. Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.

C. Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ và châu Nam Cực.

D. Châu Á, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.

Câu 2. Sự phân chia các lục địa trên thế giới mang ý nghĩa về mặt

A. lịch sử.

B. kinh tế.

C. chính trị.

D. tự nhiên.

Câu 3. Để phân loại các quốc gia trên thế giới và đánh giá sự phát triển kinh tế - xã hội của từng nước, từng khu vực thì không dựa vào tiêu chí nào?

A. Thu nhập bình quân đầu người.

B. Tỉ lệ tử vong của trẻ em.

C. Chỉ số phát triển con người (HDI).

D. Cơ cấu kinh tế của từng nước.

Câu 4. Châu Phi có diện tích đứng thứ mấy trên thế giới?

A. Thứ nhất. 

B. Thứ hai.  

C. Thứ ba.    

D. Thứ tư. 

Câu 5. Châu Phi có khí hậu nóng là do

A. Đại bộ phận lãnh thổ nằm ngoài hai đường chí tuyến.

B. Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa hai đường chí tuyến.

C. Có nhiều hoang mạc và bán hoang.

D. Chịu ảnh hưởng của các dòng biển nóng chạy ven bờ.

Câu 6. Đặc điểm nào sau đây không đúng với đường bờ biển châu Phi?

A. Ít bán đảo và đảo.

B. Ít vịnh biển.

C. Ít bị chia cắt.

D. có nhiều bán đảo lớn.

Câu 7. Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi là

A. bồn địa và sơn nguyên.

B. sơn nguyên và núi cao.

C. núi cao và đồng bằng.

D. đồng bằng và bồn địa.

Câu 8. Những khoáng sản chủ yếu ở Châu Phi là

A. Vàng, kim cương, uranium, sắt, đồng và phốt phát.

B. Dầu mỏ, khí đốt, đồng, vàng, kim cương và uranium.

C. Vàng, kim cương, chì, đồng, sắt, apatit và uranium.

D. Dầu mỏ, vàng, đồng, kim cương, apatit và sắt.

Câu 9. Trên thế giới có mấy đại dương? 

A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu 10. Hoang mạc có diện tích lớn nhất thế giới là

A. hoang mạc Xa- ha-ra.

B. hoang mạc Gô- bi.

C. hoang mạc Na- mip.

D. hoang mạc Ca-la-ha-ri.

Câu 11. Môi trường nào có khí hậu khắc nghiệt, mưa rất ít, biên độ nhiệt giữa ngày và đêm lớn. Thực, động vật nghèo nàn?

A. Nhiệt đới.

B. Địa trung hải.

C. Hoang mạc.

D. Xích đạo.

Câu 12. Môi trường địa trung hải ở châu Phi có đặc điểm khí hậu như thế nào?

A. Mùa đông mát mẻ và có mưa, mùa hạ nóng và khô.

B. Khí hậu khắc nghiệt, mưa rất hiếm, biên độ nhiệt ngày và đêm lớn.

C. Càng xa xích đạo nhiệt độ và lượng mưa càng lớn.

D. Mùa hạ nóng mưa nhiều, mùa đông lạnh ít mưa.

Câu 13. Môi trường xích đạo ẩm ở châu Phi phân bố chủ yếu ở đâu?

A. Phía Bắc và phía Nam của châu Phi.

B. Phần cực Bắc và cực Nam của châu Phi.

C. Bồn địa Công-gô và miền duyên hải phía Bắc vịnh Ghi-nê.

D. Sơn nguyên Đông Phi, Bồn địa Ninh Thượng và Bồn địa Sát.

Câu 14. Dân cư châu Phi phân bố rất không đều, tập trung đông đúc ở

A. vùng rừng rậm xích đạo.

B. hoang mạc Xa-ha-ra.

C. vùng duyên hải cực Bắc và cực Nam.

D. hoang mạc Ca-la-ha-ri.

Câu 15. Các thành phố của châu Phi thường phân bố chủ yếu ở

A. trên các cao nguyên.

B. tại các bồn địa.

C. một số nơi vùng ven biển

D. vùng đồng bằng.

Câu 16.  Nội dung nào sau đây không phải nguyên nhân chủ yếu kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội ở châu Phi?

A. Bùng nổ dân số.

B. Xung đột tộc người.

C. Sự can thiệp của nước ngoài.

D. Hạn hán, lũ lụt.

Câu 17. Nguyên nhân các vùng rộng lớn như rừng rậm xích đạo, các hoang mạc không có người sinh sống?

A. Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt.

B. Chính sách phân bố dân cư của châu lục.

C. Sự thống trị của các nước chủ nghĩa thực dân.

D. Có nhiều thiên tai thiên nhiên (động đất, núi lửa,…) xảy ra.

Câu 18. Cây lương thưc chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu ngành trồng trọt do nguyên nhân nào?

A. Theo hướng chuyên môn hóa.

B. Áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất.

C. Được các công ty nước ngoài đầu tư vốn.

D. Kĩ thuật lạc hậc, thiếu phân bón.

Câu 19. Trong ngành trồng trọt ở châu Phi, hình thức canh tác chủ yếu là

A. chuyên môn hóa sản xuất.

B. đa dạng hóa cây trồng hướng ra xuất khẩu.

C. Làm nương rẫy phổ biến, kĩ thuật lạc hậu.

D. Sử dụng công nghiệp cao trong sản xuất.

Câu 20. Nghành chăn nuôi gia súc ở châu Phi phổ biến nhất theo hình thức nào?

A. Chăn thả.

B. Bán công nghiệp.

C. Công nghiệp.

D. Công nghệ cao.

Câu 21. Giá trị sản lượng công nghiệp của châu Phi chỉ chiếm

A. 2% toàn thế giới.

B. 5% toàn thế giới.

C. 7% toàn thế giới.

D. 10% toàn thế giới.

Câu 22. Những ngành kinh tế công nghiệp phát triển nhất ở châu Phi là

A. Chế biến lương thực, thực phẩm.

B. Khai thác khoáng sản.

C. Dệt may, hàng tiêu dùng.

D. Sản xuất ô tô, hóa chất.

Câu 23. Kinh tế của các nước châu Phi chủ yếu là xuất khẩu

A. khoáng sản và sản phẩm cây công nghiệp nhiệt đới.

B. khoáng sản và máy móc.

C. máy móc, thiết bị và hàng tiêu dùng.

D. nguyên liệu chưa qua chế biến và hàng tiêu dùng.

Câu 24. Một số nước châu Phi có ngành du lịch khá phát triển, tiêu biểu là

A. Ma-rốc, Tuy-ni-di.

B. Nam Phi, Ê-ti-ô-pi-a.

C. Công-gô, Tan-da-ni-a

D. Kê-ni-a, Ai Cập.

Câu 25. Nguyên nhân nào dẫn đến bùng nổ dân số ở đô thị của các nước châu Phi?

A. Gia tăng dân số tự nhiên cao, di dân ồ ạt vào thành phố.

B. Di dân ồ ạt vào các thành phố lớn.

C. Kinh tế ở các đô thị phát triển mạnh.

D. Sự phát triển đa dạng của ngành dịch vụ ở đô thị.

Câu 26. Trên các sơn nguyên của Trung Phi hình thành kiểu “xavan công viên” độc đáo do

A. Có nhiều cảnh quan đẹp.

B. Khí hậu mát mẻ quanh năm.

C. Có nhiều cây bụi, công viên.

D. Địa hình có sự phân bậc độc đáo.

Câu 27. Châu lục có 2 lục địa là

A. Châu Á.

B. Châu Âu . 

C. Châu Phi.

D. Châu Mỹ..

Câu 28. Những ngành kinh tế nào sau đây không phải là ngành kinh tế chủ yếu của các nước Trung Phi?

A. Trồng trọt và chăn nuôi theo lối cổ truyền.

B. Khai thác lâm sản và khoáng sản xuất khẩu.

C. Trồng cây công nghiệp xuất khẩu.

D. Sản xuất ô tô, dệt.

Câu 29. Châu lục nào nằm dưới lớp băng 3000m

A. Châu Âu.

B. Châu Đại Dương.

C. Châu Mỹ.

D. Châu Nam Cực.

Câu 30. Ỏ Nam phi là khu vực giàu khoáng sản nhưng vẫn nghèo là do

A. chưa khai thác.

B. bị xâm lược.

C. xung đột sắc tộc.

D. phân biệt chủng tộc.

 Câu 31: Châu Phi nối liền với châu Á bởi eo đất

   A. Pa-na-ma

   B. Xuy-e

   C. Man-sơ

   D. Xô-ma-li

Câu 32: Loại cây to nhất trên các xa van Châu Phi là

A. Chà là               

B. Cọ                     

C. Bao báp                       

D. Bông.

Câu 33: Dân cư châu Phi tập trung đông đúc ở

A. Vùng rừng rậm xích đạo.

B. Hoang mạc Xa-ha-ra.

C. Vùng duyên hải cực Bắc và cực Nam.

D. Hoang mạc Ca-la-ha-ri.

Câu 34 Nguyên nhân các vùng rộng lớn như rừng rậm xích đạo, các hoang mạc không có người sinh sống do

A. Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt.

B. Chính sách phân bố dân cư của châu lục.

C. Sự thống trị của các nước chủ nghĩa thực dân.

D. Có nhiều thiên tai thiên nhiên (động đất, núi lửa,…) xảy ra.

Câu 35Hai đảo, bán đảo lớn nhất của châu Phi là

         A. Ma-đa-ga-xca và Xô-ma-li.

         B. Ma-đa-ga-xca và Trung Ấn.

         C. Xô-ma-li và Xca-đi-na-vi.

         D. Xca-đi-na-vi và Ban-Căng.

Câu 36: Hình thức canh tác chủ yếu ở châu Phi là

A. Chuyên môn hóa sản xuất.

B. Đa dạng hóa cây trồng hướng ra xuất khẩu.

C. Làm nương rẫy phổ biến, kĩ thuật lạc hậu.

D. Sử dụng công nghiệp cao trong sản xuất.

Câu 37: Hoạt động công nghiệp chính ở châu Phi là

A. Chế biến lương thực, thực phẩm.

B. Khai thác khoáng sản.

C. Dệt may.

D. Khai thác rừng và chế biến lâm sản.

Câu 38: Chăn nuôi ở châu Phi theo hình thức

A. Chăn thả.

B. Bán công nghiệp.

C. Công nghiệp.

D. Công nghệ cao.

Câu 39: Đặc điểm không phải của đường bờ biển châu Phi là

         A. Ít bán đảo và đảo.

         B. Ít vịnh biển.

         C. Ít bị chia cắt.

     D. Có nhiều bán đảo lớn

Câu 40:  Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi là

           A. Bồn địa và sơn nguyên.

B. Sơn nguyên và núi cao.

C. Núi cao và đồng bằng.

D. Đồng bằng và bồn địa.

Câu 41: Biên độ nhiệt ngày đêm lớn; thực, động vật nghèo nàn là đặc điểm của môi trường

   A. Nhiệt đới.

   B. Địa trung hải.

   C. Hoang mạc.

   D. Xích đạo.

Câu 42:  Môi trường xích đạo ẩm phân bố chủ yếu ở

   A. Phía Bắc và phía Nam của châu Phi.

   B. Phần cực Bắc và cực Nam của châu Phi.

   C. Bồn địa Công-gô và miền duyên hải phía Bắc vịnh Ghi-nê.

   D. Sơn nguyên Đông Phi, Bồn địa Ninh Thượng và Bồn địa Sát.

Câu 43: Các nước có ngành công nghiệp tương đối phát triển là

   A. An-giê-ri, Ai Cập.

   B. Ai Cập, Ni-giê.

   C. Cộng hòa Nam Phi, Ai Cập.

   D. Cộng hòa Nam Phi, An-giê-ri.

Câu 44: Nguyên nhân khiến hàng chục triệu người ở châu Phi thường xuyên bị nạn đói đe dọa là

   A. Sự thống trị của các nước chủ nghĩa thực dân.

   B. Bùng nổ dân số và hạn hán.

   C. Đại dịch AIDS, dịch bệnh đe dọa.

   D. Xung đột sắc tộc.

 

 

Hết. giúp với

2
23 tháng 12 2021

đề cương à

23 tháng 12 2021

1.B

2.D 

tách nhỏ ra - nhiều quá

Câu 1. Trên thế giới có những châu lục nào?A. Châu Á, châu Âu, châu Nam Cực, châu Phi và Châu Đại Dương.B. Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.C. Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ và châu Nam Cực.D. Châu Á, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.Câu 2. Sự phân chia các lục địa trên thế giới mang ý nghĩa về mặtA. lịch sử.B. kinh tế.C. chính trị.D. tự nhiên.Câu 3. Để phân loại các quốc...
Đọc tiếp

Câu 1. Trên thế giới có những châu lục nào?

A. Châu Á, châu Âu, châu Nam Cực, châu Phi và Châu Đại Dương.

B. Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.

C. Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ và châu Nam Cực.

D. Châu Á, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.

Câu 2. Sự phân chia các lục địa trên thế giới mang ý nghĩa về mặt

A. lịch sử.

B. kinh tế.

C. chính trị.

D. tự nhiên.

Câu 3. Để phân loại các quốc gia trên thế giới và đánh giá sự phát triển kinh tế - xã hội của từng nước, từng khu vực thì không dựa vào tiêu chí nào?

A. Thu nhập bình quân đầu người.

B. Tỉ lệ tử vong của trẻ em.

C. Chỉ số phát triển con người (HDI).

D. Cơ cấu kinh tế của từng nước.

Câu 4. Châu Phi có diện tích đứng thứ mấy trên thế giới?

A. Thứ nhất. 

B. Thứ hai.  

C. Thứ ba.    

D. Thứ tư. 

Câu 5. Châu Phi có khí hậu nóng là do

A. Đại bộ phận lãnh thổ nằm ngoài hai đường chí tuyến.

B. Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa hai đường chí tuyến.

C. Có nhiều hoang mạc và bán hoang.

D. Chịu ảnh hưởng của các dòng biển nóng chạy ven bờ.

Câu 6. Đặc điểm nào sau đây không đúng với đường bờ biển châu Phi?

A. Ít bán đảo và đảo.

B. Ít vịnh biển.

C. Ít bị chia cắt.

D. có nhiều bán đảo lớn.

Câu 7. Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi là

A. bồn địa và sơn nguyên.

B. sơn nguyên và núi cao.

C. núi cao và đồng bằng.

D. đồng bằng và bồn địa.

Câu 8. Những khoáng sản chủ yếu ở Châu Phi là

A. Vàng, kim cương, uranium, sắt, đồng và phốt phát.

B. Dầu mỏ, khí đốt, đồng, vàng, kim cương và uranium.

C. Vàng, kim cương, chì, đồng, sắt, apatit và uranium.

D. Dầu mỏ, vàng, đồng, kim cương, apatit và sắt.

Câu 9. Trên thế giới có mấy đại dương? 

A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Câu 10. Hoang mạc có diện tích lớn nhất thế giới là

A. hoang mạc Xa- ha-ra.

B. hoang mạc Gô- bi.

C. hoang mạc Na- mip.

D. hoang mạc Ca-la-ha-ri.

Câu 11. Môi trường nào có khí hậu khắc nghiệt, mưa rất ít, biên độ nhiệt giữa ngày và đêm lớn. Thực, động vật nghèo nàn?

A. Nhiệt đới.

B. Địa trung hải.

C. Hoang mạc.

D. Xích đạo.

Câu 12. Môi trường địa trung hải ở châu Phi có đặc điểm khí hậu như thế nào?

A. Mùa đông mát mẻ và có mưa, mùa hạ nóng và khô.

B. Khí hậu khắc nghiệt, mưa rất hiếm, biên độ nhiệt ngày và đêm lớn.

C. Càng xa xích đạo nhiệt độ và lượng mưa càng lớn.

D. Mùa hạ nóng mưa nhiều, mùa đông lạnh ít mưa.

Câu 13. Môi trường xích đạo ẩm ở châu Phi phân bố chủ yếu ở đâu?

A. Phía Bắc và phía Nam của châu Phi.

B. Phần cực Bắc và cực Nam của châu Phi.

C. Bồn địa Công-gô và miền duyên hải phía Bắc vịnh Ghi-nê.

D. Sơn nguyên Đông Phi, Bồn địa Ninh Thượng và Bồn địa Sát.

Câu 14. Dân cư châu Phi phân bố rất không đều, tập trung đông đúc ở

A. vùng rừng rậm xích đạo.

B. hoang mạc Xa-ha-ra.

C. vùng duyên hải cực Bắc và cực Nam.

D. hoang mạc Ca-la-ha-ri.

Câu 15. Các thành phố của châu Phi thường phân bố chủ yếu ở

A. trên các cao nguyên.

B. tại các bồn địa.

C. một số nơi vùng ven biển

D. vùng đồng bằng.

Câu 16.  Nội dung nào sau đây không phải nguyên nhân chủ yếu kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội ở châu Phi?

A. Bùng nổ dân số.

B. Xung đột tộc người.

C. Sự can thiệp của nước ngoài.

D. Hạn hán, lũ lụt.

Câu 17. Nguyên nhân các vùng rộng lớn như rừng rậm xích đạo, các hoang mạc không có người sinh sống?

A. Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt.

B. Chính sách phân bố dân cư của châu lục.

C. Sự thống trị của các nước chủ nghĩa thực dân.

D. Có nhiều thiên tai thiên nhiên (động đất, núi lửa,…) xảy ra.

Câu 18. Cây lương thưc chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu ngành trồng trọt do nguyên nhân nào?

A. Theo hướng chuyên môn hóa.

B. Áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất.

C. Được các công ty nước ngoài đầu tư vốn.

D. Kĩ thuật lạc hậc, thiếu phân bón.

Câu 19. Trong ngành trồng trọt ở châu Phi, hình thức canh tác chủ yếu là

A. chuyên môn hóa sản xuất.

B. đa dạng hóa cây trồng hướng ra xuất khẩu.

C. Làm nương rẫy phổ biến, kĩ thuật lạc hậu.

D. Sử dụng công nghiệp cao trong sản xuất.

Câu 20. Nghành chăn nuôi gia súc ở châu Phi phổ biến nhất theo hình thức nào?

A. Chăn thả.

B. Bán công nghiệp.

C. Công nghiệp.

D. Công nghệ cao.

Câu 21. Giá trị sản lượng công nghiệp của châu Phi chỉ chiếm

A. 2% toàn thế giới.

B. 5% toàn thế giới.

C. 7% toàn thế giới.

D. 10% toàn thế giới.

Câu 22. Những ngành kinh tế công nghiệp phát triển nhất ở châu Phi là

A. Chế biến lương thực, thực phẩm.

B. Khai thác khoáng sản.

C. Dệt may, hàng tiêu dùng.

D. Sản xuất ô tô, hóa chất.

Câu 23. Kinh tế của các nước châu Phi chủ yếu là xuất khẩu

A. khoáng sản và sản phẩm cây công nghiệp nhiệt đới.

B. khoáng sản và máy móc.

C. máy móc, thiết bị và hàng tiêu dùng.

D. nguyên liệu chưa qua chế biến và hàng tiêu dùng.

Câu 24. Một số nước châu Phi có ngành du lịch khá phát triển, tiêu biểu là

A. Ma-rốc, Tuy-ni-di.

B. Nam Phi, Ê-ti-ô-pi-a.

C. Công-gô, Tan-da-ni-a

D. Kê-ni-a, Ai Cập.

Câu 25. Nguyên nhân nào dẫn đến bùng nổ dân số ở đô thị của các nước châu Phi?

A. Gia tăng dân số tự nhiên cao, di dân ồ ạt vào thành phố.

B. Di dân ồ ạt vào các thành phố lớn.

C. Kinh tế ở các đô thị phát triển mạnh.

D. Sự phát triển đa dạng của ngành dịch vụ ở đô thị.

Câu 26. Trên các sơn nguyên của Trung Phi hình thành kiểu “xavan công viên” độc đáo do

A. Có nhiều cảnh quan đẹp.

B. Khí hậu mát mẻ quanh năm.

C. Có nhiều cây bụi, công viên.

D. Địa hình có sự phân bậc độc đáo.

Câu 27. Châu lục có 2 lục địa là

A. Châu Á.

B. Châu Âu . 

C. Châu Phi.

D. Châu Mỹ..

Câu 28. Những ngành kinh tế nào sau đây không phải là ngành kinh tế chủ yếu của các nước Trung Phi?

A. Trồng trọt và chăn nuôi theo lối cổ truyền.

B. Khai thác lâm sản và khoáng sản xuất khẩu.

C. Trồng cây công nghiệp xuất khẩu.

D. Sản xuất ô tô, dệt.

Câu 29. Châu lục nào nằm dưới lớp băng 3000m

A. Châu Âu.

B. Châu Đại Dương.

C. Châu Mỹ.

D. Châu Nam Cực.

Câu 30. Ỏ Nam phi là khu vực giàu khoáng sản nhưng vẫn nghèo là do

A. chưa khai thác.

B. bị xâm lược.

C. xung đột sắc tộc.

D. phân biệt chủng tộc.

 Câu 31: Châu Phi nối liền với châu Á bởi eo đất

   A. Pa-na-ma

   B. Xuy-e

   C. Man-sơ

   D. Xô-ma-li

Câu 32: Loại cây to nhất trên các xa van Châu Phi là

A. Chà là               

B. Cọ                     

C. Bao báp                       

D. Bông.

Câu 33: Dân cư châu Phi tập trung đông đúc ở

A. Vùng rừng rậm xích đạo.

B. Hoang mạc Xa-ha-ra.

C. Vùng duyên hải cực Bắc và cực Nam.

D. Hoang mạc Ca-la-ha-ri.

Câu 34 Nguyên nhân các vùng rộng lớn như rừng rậm xích đạo, các hoang mạc không có người sinh sống do

A. Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt.

B. Chính sách phân bố dân cư của châu lục.

C. Sự thống trị của các nước chủ nghĩa thực dân.

D. Có nhiều thiên tai thiên nhiên (động đất, núi lửa,…) xảy ra.

Câu 35: Hai đảo, bán đảo lớn nhất của châu Phi là

         A. Ma-đa-ga-xca và Xô-ma-li.

         B. Ma-đa-ga-xca và Trung Ấn.

         C. Xô-ma-li và Xca-đi-na-vi.

         D. Xca-đi-na-vi và Ban-Căng.

Câu 36: Hình thức canh tác chủ yếu ở châu Phi là

A. Chuyên môn hóa sản xuất.

B. Đa dạng hóa cây trồng hướng ra xuất khẩu.

C. Làm nương rẫy phổ biến, kĩ thuật lạc hậu.

D. Sử dụng công nghiệp cao trong sản xuất.

Câu 37: Hoạt động công nghiệp chính ở châu Phi là

A. Chế biến lương thực, thực phẩm.

B. Khai thác khoáng sản.

C. Dệt may.

D. Khai thác rừng và chế biến lâm sản.

Câu 38: Chăn nuôi ở châu Phi theo hình thức

A. Chăn thả.

B. Bán công nghiệp.

C. Công nghiệp.

D. Công nghệ cao.

Câu 39: Đặc điểm không phải của đường bờ biển châu Phi là

         A. Ít bán đảo và đảo.

         B. Ít vịnh biển.

         C. Ít bị chia cắt.

     D. Có nhiều bán đảo lớn

Câu 40:  Dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi là

           A. Bồn địa và sơn nguyên.

B. Sơn nguyên và núi cao.

C. Núi cao và đồng bằng.

D. Đồng bằng và bồn địa.

Câu 41: Biên độ nhiệt ngày đêm lớn; thực, động vật nghèo nàn là đặc điểm của môi trường

   A. Nhiệt đới.

   B. Địa trung hải.

   C. Hoang mạc.

   D. Xích đạo.

Câu 42:  Môi trường xích đạo ẩm phân bố chủ yếu ở

   A. Phía Bắc và phía Nam của châu Phi.

   B. Phần cực Bắc và cực Nam của châu Phi.

   C. Bồn địa Công-gô và miền duyên hải phía Bắc vịnh Ghi-nê.

   D. Sơn nguyên Đông Phi, Bồn địa Ninh Thượng và Bồn địa Sát.

Câu 43: Các nước có ngành công nghiệp tương đối phát triển là

   A. An-giê-ri, Ai Cập.

   B. Ai Cập, Ni-giê.

   C. Cộng hòa Nam Phi, Ai Cập.

   D. Cộng hòa Nam Phi, An-giê-ri.

Câu 44: Nguyên nhân khiến hàng chục triệu người ở châu Phi thường xuyên bị nạn đói đe dọa là

   A. Sự thống trị của các nước chủ nghĩa thực dân.

   B. Bùng nổ dân số và hạn hán.

   C. Đại dịch AIDS, dịch bệnh đe dọa.

   D. Xung đột sắc tộc.

 

 

Hết.

2
23 tháng 12 2021

2D

3D

4C

5B

6D

7A

8A

9C

10A

23 tháng 12 2021

11C

12A

13C

14C

15C

16D

17A

19C

20A

25 tháng 11 2018

* Những đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực.

- Khí hậu:

    + Châu lục giá lạnh khắc nghiệt với nhiệt độ quanh năm dưới -10°C.  (0,5 điểm)

    + Là nơi gió bão nhiều nhất thế giới.  (0,5 điểm)

- Địa hình: Toàn bộ lục địa bị băng phủ, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ.  (0,5 điểm)

- Động thực vật: Thực vật không tồn tại còn động vật tương đối phong phú, có chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo và các loài chim biển, cá voi,…   (0,5 điểm)

- Khoáng sản: Than đá, sắt, đồng, dầu mỏ, khí tự nhiên,...   (0,5 điểm)

* Nguyên nhân châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới là do:

- Châu Nam Cực nằm ở vị trí từ vòng Cực Nam đến Cực Nam.  (0,5 điểm)

- Có khí hậu khắc nghiệt giá lạnh, lạnh nhất Trái Đất. Là nơi khí áp cao có nhiều gió bão nhất hành tinh và có vận tốc gió trên 60km/h.  (1 điểm)

21 tháng 12 2021

giúp vs ạ

21 tháng 12 2021

B

24 tháng 6 2021

CHÂU MĨ 

Đặc điểm tự nhiên:

- Diện tích châu Mĩ trải dài từ vòng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam

- Châu Mĩ nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây, tiếp giáp với: ĐTD, TBD, BBD

- Châu Mĩ có diện tích lớn thứ 2 trên thế giới

KT-XH:

- Nền nông nghiệp tiên tiến

- Công nghiệp chiếm vị trí hàng đầu trên thế giới

- Dịch vụ chiếm tỉ trong cao trong nền KT

CHÂU PHI

– Khí hậu khô nóng khắc nghiệt hần lớn lãnh thổ là xa van và hoang mạc 

– Giàu tài nguyên khoáng sản: kim loại đen, kim loại màu đặc biệt là kim cương, tuy nhiên khoáng sản cạn kiệt nhanh 

– Rừng chiếm diện tích lớn nhưng bị khai thác quá mức => hoang mạc hóa 

* Biện pháp: khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên. Áp dụng các biện pháp thủy lợi để hạn chế khô hạn 

b. Xã hội:

– Dân số tăng rất nhanh 

– Tuổi thọ rất thấp: 52 tuổi 

– Trình độ dân trí thấp.

– Chất lượng cuộc sống thấp, đói nghèo, bệnh tật hoành hành (2/3 nhiễm HIV thế giới) 

– Có nhiều xung đột vũ trang,sắc tộc 

c. Kinh tế: 

– Nhiều nước nghèo.

– GDP/người thấp

– Cơ sở hạ tầng kém

– Nền kinh tế kém phát triển: tổng GDP chỉ chiếm 1,9% GDP toàn cầu 

– Hiện nay nền kinh tế châu Phi đang phát triển theo chiều hướng tích cực 

CHÂU ĐẠI DƯƠNG

1. Dân cư

Mật độ dân số thấp nhất thế giớiDân số ít, mật độ thấp khoảng 3,6 ng/km², phân bố không đềuĐông dân : Đông và Đông nam Ôxtrâylia, NiudilenThưa dân: ở các đảoTỉ lệ dân thành thị cao (năm 2008 chiếm 70% dân số trong các đô thị).Dân cư gồm hai thành phần chính:Đa số là người nhập cư (khoảng 80% dân số).Người bản địa khoảng 20% dân số.

=>Có sự đa dạng về ngôn ngữ và văn hóa

2. Kinh tế

Kinh tế phát triển không đều giữa các nướcÔ–xtrây-li-a và Niu Di-len là hai nước có nền kinh tế phát triển.Các nước còn lại là những nước đang phát triển, kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu.Du lịch là ngành kinh tế quan trọng của nhiều nước.
10 tháng 5 2022

Câu 1

+ Là châu lục lạnh nhất, quanh năm nhiệt độ dưới 0oC.

+ Bề mặt lục địa bị băng bao phủ tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ.

+ Thực vật không thể tồn tại.

+ Động vật: Chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo và một số loài chim biển.

Câu 2

gồm 5 nguyên tắc chính:

-Thừa nhận một "cộng đồng Nam Cực"cùng có trách nhiệm sử dunhj và quản lí châu lục này

-Duy trì tình trạng phi quân sự hóa ở Nam Cực

-Thúc đẩy hợp tác nghiên cứu khoa học

-Đảm bảo bảo vệ môi trường Nam Cực

-Treo lại các yêu sách về lãnh thổ của các quốc gia thành viên trong giai đoạn Hiệp ước có hiệu lực

Câu 3

 

Đặc điểm tự nhiên của châu Đại Dương :

- Vị trí :Châu Đại Dương được bao bọc bởi Thái Bình Dương và một phần Ấn Độ Dương.

- Địa hình :Địa hình gồm lục địa Ô-xtrây-li-a, các đảo và quần đảo : Mi-crô-nê-di, Mê-la-nê-di, Pô-li-nê-di, Niu Di-len.

- Khí hậu :

+ Ởcác đảo và quần đảo : có khí hậu nóng ẩm và điều hòa, cómưa nhiều.

+ Trênlục địa Ô-xtrây-li-a :có khí hậu khô hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc.

- Động vật : có nhiều động vật độc đáo như thú có túi(cang-gu-ru), gấu túi cô-a-la...

- Thực vật : có rất nhiều loài bạch đàn (hơn600 loài).

Lục địa Ô-xtrây-li-a chủ yếu là hoang mạc vì :

- Dolục địa Ô-xtrây-li-a nằm trên đường chí tuyến nam nên có khí hậu nóng khô.

- Do ở phía đông có hệ thống núi cao nên chặn gió biển và hơi nước bốc hơi từ biển bay vào gây khó mưa.

_ Do chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh TâyÔ-xtrây-li-a.

Vì vậy nênlục địa Ô-xtrây-li-a chủ yếu là hoang mạc.

Câu 4

+ Dân số ít (42,7 triệu người).

+ Tỉ lệ dân đô thị cao (chiếm 67,8% dân số).

+ Mật độ dân số thấp nhất thế giới (khoảng 5 người/km2).

+ Dân cư có nguồn gốc chủ yếu là dân nhập cư (khoảng 80% dân số).

Câu 5

Châu Âu là một lục địa giáp với Đại Tây Dương ở phía Tây, châu Phi ở phía Nam, phía đông là châu Á và phía bắc là Bắc Cực. Châu Âu về mặt địa chất và địa lý là một bán đảo hay tiểu lục địa, hình thành nên phần cực tây của đại lục Á-Âu, hay thậm chí Âu Phi Á, tùy cách nhìn.

Câu 6

Khí hậu, sông ngòi, thực vật
Đại bộ phận lãnh thổ châu Âu có khí hậu ôn đới hải dương và ôn đới lục địa, chỉ một diện tích nhỏ ở phía bắc vòng cực là có khí hậu hàn đới và phần phía nam có khí hậu địa trung hải.

a.Khí hậu

- Đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu ôn đới: ôn đới hải dương và ôn đới lục địa

 - Một phần nhỏ ở phía bắc có khí hậu hàn đới.

- Phía Nam có khí hậu Địa Trung Hải.

- Phía Tây có khí hậu ấm áp mưa nhiều hơn phía Đông.

b.) Sông ngòi

 - Mật độ sông ngòi dày đặc.

 - Sông có lượng nước dồi dào.

 - Các sông quan trọng: Đa-nuyp, Rai-nơ và Von-ga.

c) Thực vật

Thảm thực vật thay đổi từ tây sang đông và từ bắc xuống nam theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa:

+ Ven biển Tây Âu: rừng lá rộng.

+ Sâu trong nội địa: rừng lá kim.

+ Phía Đông Nam: thảo nguyên.

+ Ven Địa Trung Hải: rừng lá 

Câu 7

- Dân số 727 triệu người ( 2001)
- Dân cư châu Âu chủ yếu thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít, gồm ba nhóm ngôn ngữ: Nhóm Giéc-man , nhóm La-tinh , nhóm Xla-vơ.
- Phần lớn theo đạo Cơ Đốc giáo ( Thiên chúa, Tin Lành và Chính Thống giáo), có một số vùng theo đạo Hồi.
- Gia tăng dân số tự nhiên rất thấp ( chưa tới 0,1%), dân số tăng , chủ yếu là do nhập cư.
- Dân cư tập trung đông ở vùng đồng bằng, các thung lũng và lớn nhất là các vùng ven biển.
- 3/4 dân số châu Âu sống ở đô thị .
- Phần lớn dân cư hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ ,công nghiệp. Mức sống cao.

câu 8

Châu Âu có ngành công nghiệp phát triển sớm nhất thế giới.

Nhiều sản phẩm công nghiệp nổi tiếng, chất lượng cao.

Sản xuất được phân bố tập trung

Một số ngành công nghiệp nổi tiếng có chất lượng cao như: Luyện kim, hóa chất, sản xuất ô tô, chế biến thực phẩm…

Các ngành công nghiệp mới, công nghiệp mũi nhọn phát triển, như điện tử, cơ khí chính xác, tự động hóa, công nghiệp hàng không…

bn tham khảo 8 câu trên nha

30 tháng 11 2021

dạ e lớp 4 mà nó nội dung là có chữ Châu ạ 

30 tháng 11 2021
Nhớ chia châu lục và nội dung ( theo mẫu ) M: Châu Á: ___ Châu Âu: ___ Châu Nam Mĩ: ___ Châu Bắc Mĩ: ___ Châu Đại Dương: ___ Châu Nam Cực: ___
21 tháng 5 2022

tham khảo(câu 1)

Đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực

- Gồm phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa, diện tích 14,1 triệu km2 .

- Phần lớn lãnh thổ nằm gọn trong vòng cực Nam tới cực Nam ở vị trí gần trung tâm lục địa Nam cực. Khí hậu quanh năm rất lạnh, nhiệt độ thường 20o C, là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới.

-Gần như toàn bộ lục địa Nam Cực bị băng phủ quanh năm, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ. Thể tích khối băng lên đến 35 triệu km3

- Châu Nam Cưc chỉ có các loài động vật sống dựa vào nguồn thức ăn dồi dào trong các biển bao quanh như : chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo…

- Châu Nam Cực có nhiều loại khoáng sản nhất là than và sắt .

Câu 2

-Phần lớn diện tích lục địa Ô-xtrây-li-a là hoang mạc do: + Có đường chí tuyến Nam đi ngang qua nên có khí hậu khô hạn. + Phía tây có dòng biển lạnh chảy ven bờ. + Phía đông có dãy Trường Sơn lan ra sát bờ biển, ngăn cản các khối khí từ đại dương thổi vào nên khó gây mưa.

21 tháng 5 2022

Tham khảo

câu 3

Đặc điểm dân cư châu Đại Dương:

- Mật độ dân số thấp nhất thế giới. Tập trung ở phí đông, đông nam lục địa Ô-xtrây -li-a, bắc Niu Di-len, Pa-pua Niu Ghi-nê.

- Tỉ lệ dân thành thị khá cao 69% (năm 2001).

- Dân cư gồm 2 thành phần chính: người bản địa (chiếm 20% dân số), người nhập cư (chiếm 80% dân số).

câu 4

 

Dân số 727 triệu người ( 2001)

- Dân cư châu Âu chủ yếu thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít, gồm ba nhóm ngôn ngữ: Nhóm Giéc-man , nhóm La-tinh , nhóm Xla-vơ.

- Phần lớn theo đạo Cơ Đốc giáo ( Thiên chúa, Tin Lành và Chính Thống giáo), có một số vùng theo đạo Hồi.

- Gia tăng dân số tự nhiên rất thấp ( chưa tới 0,1%), dân số tăng , chủ yếu là do nhập cư.

- Dân cư tập trung đông ở vùng đồng bằng, các thung lũng và lớn nhất là các vùng ven biển.

- 3/4 dân số châu Âu sống ở đô thị .

- Phần lớn dân cư hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ ,công nghiệp. Mức sống cao.