K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2018

Thông cảm mk ngu toán hình hehe

8 tháng 5 2018

A B C G N E M K

a) Xét tg ABM và tg CEM ta có :

    AM = MC ( gt )

    BM = ME ( gt )

Góc BMA = CME ( gt )

  Do đó : tg ABM = tg CEM ( c-g-c )

b) Trong tg ABC có góc M là góc vuông => BC > BA

     mà AB = CE 

  => BC > CE

c) Vì BG / BM = 6 / 9 = 2 / 3

     Mà BG đi qua trung điểm của AC 

      => AG cũng đi qua trung điểm của BC 

      Hay NB = NC

d) G là trọng tâm của tg ABC ( cm câu c )

    mà K là trung điểm của AB 

  => C , G , K thẳng hàng

29 tháng 3 2021

xét ΔABM và ΔCDM :

         AM = CM ( M là t/đ của AC )

       góc AMB = góc CMD ( đối đỉnh )

      MB = MD ( gt)

do đó : ΔABM = ΔCDM ( c.g.c )

b) Ta có: ΔABM=ΔCDM(cmt)

nên \(\widehat{MAB}=\widehat{MCD}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{MAB}=90^0\)(gt)

nên \(\widehat{MCD}=90^0\)

Ta có: \(\widehat{MCD}+\widehat{MCB}=\widehat{DCB}\)(Tia CM nằm giữa hai tia CD,CB)

nên \(\widehat{DCB}>\widehat{MCD}\)

hay \(\widehat{DCB}>90^0\)

Xét ΔDCB có \(\widehat{DCB}>90^0\)(cmt)

mà cạnh đối diện với \(\widehat{DCB}\) là cạnh DB

nên DB là cạnh lớn nhất trong ΔDCB(Định lí)

hay DB>BC

mà BC>AC(ΔABC vuông tại A có BC là cạnh huyền nên BC là cạnh lớn nhất)

nên AC<BD(Đpcm)

1 tháng 4 2020

cho tam giác ABC vuông tại A lấy M là trung điểm AC trên tia đối tia MB lấy điểm E sao cho ME=MB

a)chứng minh tam giác AMB=tam giác CME

b)chứng minh CE vuông góc với AC

20 tháng 2 2023

a) Ta có: $\widehat{ABM} = \widehat{NBM}$ (vì $BN = BA$) và $\widehat{BMA} = \widehat{NMB}$ (vì BM là phân giác của $\widehat{B}$). Vậy tam giác $ABM$ và tam giác $NBM$ có hai góc bằng nhau nên chúng đồng dạng.

b) Ta có $BN = BA$, suy ra tam giác $ABN$ đều, do đó $\widehat{NAB} = 60^\circ$. Ta có thể tính được $\widehat{BAC} = 90^\circ - \widehat{CAB} = 90^\circ - \widehat{ABN} = 30^\circ$. Khi đó, $\widehat{AMC} = \widehat{A} + \widehat{BAC} = 90^\circ + 30^\circ = 120^\circ$.

Do đó, tam giác $AMC$ là tam giác cân tại $A$ vì $\widehat{AMC} = 120^\circ = 2\cdot \widehat{ABC}$ (do tam giác $ABC$ vuông tại $A$). Khi đó, $AM = MC$.

c) Ta có $\widehat{CAB} = 30^\circ$, nên tia đối của $AB$ là tia $AH$ cũng là phân giác của $\widehat{A}$. Gọi $E'$ là trên $AH$ sao cho $AE' = CN$. Khi đó, ta có thể chứng minh $E'$ trùng với $E$, tức là $E'$ nằm trên đoạn thẳng $CE$ và $CE' = EI$.

Đặt $x = BE = BC$. Ta có $AN = AB = BN = x$, do đó tam giác $ABN$ đều và $\widehat{ANB} = 60^\circ$. Khi đó, ta có $\widehat{A} + \widehat{M} + \widehat{N} = 180^\circ$, hay $\widehat{M} + \widehat{N} = 90^\circ$.

Ta có $\dfrac{AE'}{CE'} = \dfrac{AN}{CN} = 1$, do đó $AE' = CE' = x$. Khi đó, tam giác $ACE'$ đều và $\widehat{ACE'} = 60^\circ$. Ta có thể tính được $\widehat{C} = 180^\circ - \widehat{A} - \widehat{B} = 60^\circ$, nên tam giác $ABC$ đều và $AC = x$.

Do $AM = MC$, ta có $\widehat{MAC} = \dfrac{180^\circ - \widehat{M}}{2} = \dfrac{180^\circ - \widehat{N}}{2}$. Ta cũng có $\widehat{B} + \widehat{N} + \widehat{C} = 180^\circ$, hay $\widehat{N} = 180^\circ - \widehat{A} - \widehat{B} - \widehat{B} - \widehat{C}$

Do đó, $\widehat{N} = 180^\circ - \widehat{A} - 90^\circ - \widehat{C} = 90^\circ - \widehat{B}$

Vậy $\widehat{MAC} = \dfrac{180^\circ - \widehat{M}}{2} = \dfrac{180^\circ - \widehat{N}}{2} = \dfrac{\widehat{B}}{2}$

Suy ra tam giác ABM và NBM có cùng một góc ở đỉnh M, và hai góc còn lại lần lượt bằng $\dfrac{\widehat{A}}{2}$ và $\dfrac{\widehat{C}}{2}$, nên chúng đồng dạng. Do đó, ta có $ABM = NBM$.

Về phần b, do $AM = MC$, ta có $AMC$ là tam giác cân tại $M$, hay $BM$ là đường trung trực của $AC$. Vì $BN$ là đường phân giác của $\widehat{B}$, nên ta có $BM$ cũng là đường phân giác của tam giác $\triangle ABC$. Do đó, $BM$ là đường phân giác của $\widehat{BAC}$, hay $\widehat{BAM} = \widehat{MAC} = \dfrac{\widehat{BAC}}{2}$. Vậy $\widehat{BAM} + \widehat{ABM} = \dfrac{\widehat{BAC}}{2} + \dfrac{\widehat{A}}{2} = 90^\circ$, hay tam giác $\triangle ABM$ là tam giác vuông tại $B$.

Về phần c, vì $AE = CN$, ta có tam giác $\triangle AEC$ là tam giác cân tại $E$, nên $EI$ là đường trung trực của $AC$. Do đó, $\widehat{BIM} = \widehat{BIE} + \widehat{EIM} = \widehat{BCM} + \widehat{CAM} = \dfrac{\widehat{B}}{2} + \dfrac{\widehat{C}}{2}$. Tuy nhiên, ta đã chứng minh được $\widehat{MAC} = \dfrac{\widehat{B}}{2}$, nên $\widehat{BIM} = \widehat{MAC} + \dfrac{\widehat{C}}{2}$. Do đó, $B, M, I$ thẳng hàng.

20 tháng 2 2023

lớp 7 không có cách giải này.

A B C M E  

Con chỉ vẽ minh họa đc thôi, bác vẽ ^A vuông hộ con.

a, Xét \(\Delta\)ABM và \(\Delta\)CEM ta có 

^M _ chung 

BM = ME (gt)

^B = ^E (sole trog) 

=> \(\Delta\)ABM = \(\Delta\)CEM (c.g.c) 

a: Xét ΔADM và ΔCBM có 

MA=MC

\(\widehat{AMD}=\widehat{CMB}\)

MD=MB

Do đó: ΔADM=ΔCBM

b: Xét tứ giác ABCD có 

M là trung điểm của AC

M là trung điểm của BD

Do đó: ABCD là hình bình hành

Suy ra: AB//CD

hay CD\(\perp\)AC

7 tháng 3 2022

a.Xét ΔAMN và ΔCDN có:

          AN=CN (do N là trung điểm của AC)

          ANM=CND (2 góc đối đỉnh)

         MN=DN (do cách lấy điểm D)

=>ΔAMN=ΔCDN (c.g.c)

=>AM=CD (2 cạnh tương ứng)

Mà AM=MB (do M là trung điểm của AB)

=>MB=CD (=AM)

Mặt khác: ΔAMN=ΔCDN (cmt)

=>AMN=CDN (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong nên:

=>AM//CD hay MB//CD

b.Nối MC

Xét ΔBMC và ΔDCM có:

       MC chung

       BMC=DCM (2 góc so le trong, do MB//CD)

       BM=DC (cm câu a)

=>ΔBMC=ΔDCM (c.g.c)

=>BC=DM (2 cạnh tương ứng)

Lại có: MN=12DM (gt)

=>MN=12BC

Mặt khác: ΔBMC=ΔDCM (cmt)

=>BCM=DMC (2 góc tương ứng)

Mà hai góc này nằm ở vị trí so le trong nên:

=>MD//BC hay MN//BC.

a: AC=8cm

Xét ΔBAC có AB<AC
nên \(\widehat{B}>\widehat{C}\)

b: Xét ΔCBD có 

CA là đường cao

CA là đường trung tuyến

Do đó: ΔCBD cân tại C

c: Xét ΔCDB có

CA là đường trung tuyến

BM là đường trung tuyến

CA cắt BM tại G

Do đó: G là trọng tâm

=>AG=1/3AC=8/3(cm)

c: BG>BA

BA=CD

=>BG>CD

d: CG=2/3CM=2/3*1/2*CA=1/3*CA=2/3a

=>AG=4/3a

=>BG=căn AG^2+AB^2=5/3a

=>BN=3/2*5/3a=5/2a