K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2018

giúp mình với

2n+5chia hết cho 2n+1

=>4n+10chia hết cho 4n+2

=>2n+5chia hết cho 2n+1

29 tháng 11 2019

Ta có: 2n + 5 = (2n - 1) + 6

Do 2n - 1 \(⋮\)2n - 1 => 6 \(⋮\)2n - 1

=> 2n - 1 \(\in\)Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

=> 2n \(\in\){2; 3; 4; 7}

Do n \(\in\)N=> n \(\in\){1; 2}

30 tháng 10 2020

1.  nếu n lẻ thì n có dạng n= 2k +1

=> n+ 3= 2k + 4 chia hết cho 2

nếu n chãn thì n có dạng 2k

=> n+ 6 = 2k + 6 chia hết cho 2

=> (n+ 3) x( n+6) chia hết cho 2

2.a)

nếu n+ 1 chia hết cho 7 thì n+ 1 thuộc bội của 7 

=> n+ 1 = { 7;14;21;28;35;...}

=> n={ 6;13;20;27;34;...}

b)

\(\frac{n+6}{n+8}=\frac{n+8-2}{n+8}\)\(=1-\frac{2}{n+8}\)

Để n+6 chia hết cho n+8 thì 2 phải chia hết cho n+8

=>n+8 thuộc ước của 2 => n+8={ -1;1;2;-2}

ta có nếu n+8 =-1=> n= -9(loại vì n là STN)

          nếu n+8 =-2=> n= -10(loại vì n là STN)

          nếu n+8 =1=> n= -7(loại vì n là STN)

          nếu n+8 =2=> n= -6(loại vì n là STN)

vậy n+6 ko chia hết cho n+8 với mọi n là số tự nhiên

c)\(\frac{2n+3}{n+1}=\frac{2\left(n+1\right)+1}{n+1}=2+\frac{1}{n+1}\)

bậy để 2n+3 chia hết cho n+1 thì 1 phải chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc ước của 1=> n+1={ 1;-1}

nếu n+1= 1 thì n+0 (chọn)

      n+!= -1 thì n= -2(loại vì nlà STN)

vậy n=0 thì 2n+3 chia hết cho n+1

12 tháng 10 2018

Giúp minh đi ngày mai mình thi khảo sát rồi Hu Hu!

12 tháng 10 2018

n+3 chia hết cho n+1 suy ra n+1+2 chia hết cho n+1

suy ra 2 chia hết cho n+1

Mà n là STN nên n+1=1 hoặc n+1=2 

suy ra n=1 hoặc n=0

9 tháng 9 2018

a) ta có: n - 7 chia  hết cho n - 5

=> n - 5 - 2 chia hết cho n - 5

mà n -5 chia hết cho n - 5

=> 2 chia hết cho n - 5

=> n - 5 thuộc Ư(2)={1;-1;2-2}

...

rùi bn tự lập bảng xét giá trị nha

9 tháng 9 2018

b) ta có: n^2 - 2n - 22 chia hết cho n + 3

=> n^2 + 3n - 5n - 15 - 7 chi hết cho n + 3

n.(n+3) - 5.(n+3) - 7 chia hết cho  n + 3

(n+3).(n-5) - 7 chia hết cho n + 3

mà (n+3).(n-5) chia hết cho n + 3

=> 7 chia hết cho n + 3 

=> ...

25 tháng 1 2018

co 2n+1chia het cho n+1

suy ra 2 (n+1)-1 chia het cho n+1

suy ra 1 chia het cho n+1 (vi 2(n+1) chia het cho n+1)

suy ra n+1=1

suy ra n=0

5 tháng 5 2019

\(A=5n-1+3n-1+62n-2=64n-4\)

5 tháng 9 2016

giả sư bây giờ có một bài toán cụ thể là :  Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là M2O là 140, trong phân tử X thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Vậy X là: 

phân tích bài toán này :

thứ nhất trong một nguyên tử , số hạt mang điện là hạt p và e , nhưng vì hạt e = p nên ta sẽ quy về là 2p .

đối với dạng đề bài này : công thức là M2O điều này có nghĩa là có 2 nguyên tử M và 1 nguyên tử O . 

trong ''1" nguyên tử M , số hạt mang điện là 2p , tổng số hạt trong ''1'' nguyên tử M sẽ là 2p + n . Như vậy có nghĩa đối với M2O thì có 2 nguyên tử M nên tổng số hạt trong M ta cần phải nhân thêm 2 , có nghĩa là : 2*( 2p + n ) và sô hạt mang điện sẽ là 2*2p và số hạt k mang điện sẽ là 2*n

Trong nguyên tử O , ta đã biết O có n = 8 và p= 8 , nên tổng số hạt là 8*2 + 8 , số hạt mang điện là 8*8 và số hạt k mang điện tức là n = 8 .

vậy ta có hệ \(\begin{cases}2\cdot2p+2n+2\cdot8+8=140\\2\cdot2p+2\cdot8-2\cdot n-8=44\end{cases}\)giải ra ta được p=19, n=20 , vậy M là K , công thức cần tìm là K2O

5 tháng 9 2016

em cám ơn câu trả lời của thầy nhiều lắm ạ!!!!!!!!!!!<3yeu