K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2018

Chú ý rằng mỗi cây nến dùng được 6 lần, mỗi chữ số mua 2 cây nên mỗi chữ số có thể xuất hiện được 12 lần.

Ta thấy cây nến số 1 sẽ hết đầu tiên vì số 1 xuất hiện ở hàng chục đầu tiên (10, 11, ....19).

Từ 1 -> 9: dùng 1 lần chữ số 1. Từ 10 -> 19: dùng 11 lần chữ số 1.

 Lần cần dùng chữ số 1 tiếp theo: 21 => Đáp số: năm 21 tuổi

1. Khi Nam sinh ra, bố mẹ Nam đã mua các cây nến có ghi chữ số từ 0 đến 9, mỗi loại 2 cây.Vào ngày sinh nhật của mình, Nam sẽ đốt cây nến tương ứng với số tuổi của mình.Ví dụ vào ngày sinh nhật 1 tuổi, bạn ấy sẽ đốt cây nên số 1, vào sinh nhật 12 tuổi, bạn ấy sẽ dùng 2 cây nến là cây có số 1 và cây nến có số 2.Biết rằng mỗi cây nến dùng được 6 lần. Hỏi đến sinh nhật năm...
Đọc tiếp

1. Khi Nam sinh ra, bố mẹ Nam đã mua các cây nến có ghi chữ số từ 0 đến 9, mỗi loại 2 cây.

Vào ngày sinh nhật của mình, Nam sẽ đốt cây nến tương ứng với số tuổi của mình.

Ví dụ vào ngày sinh nhật 1 tuổi, bạn ấy sẽ đốt cây nên số 1, vào sinh nhật 12 tuổi, bạn ấy sẽ dùng 2 cây nến là cây có số 1 và cây nến có số 2.

Biết rằng mỗi cây nến dùng được 6 lần. Hỏi đến sinh nhật năm Nam bao nhiêu tuổi thì không còn đủ nến để đốt theo cách như trên được nữa?​

2.Có 32 đội bóng thi đấu loại trực tiếp để tìm ra đội vô địch (loại trực tiếp nghĩa là cứ sau mỗi trận, đội thua sẽ bị loại). Hỏi có tất cả bao nhiêu trận đấu?

3.Các số như 1001, 23432, 897798, 3456543 được gọi là các số “đối xứng”. Nếu tất cả các số 2, 7, 0 và 4 đều được sử dụng và mỗi số không được sử dụng quá 2 lần,hỏi có bao nhiêu số “đối xứng” có thể được tạo thành?

4.Có 2015 học sinh của một trường học xếp thành một hàng dài và họ sẽ đọc to các số theo một quy luật như sau:

Nếu học sinh đọc số có 1 chữ số thì học sinh tiếp theo sẽ đọc số gấp 2 lần số của học sinh đó.

Nếu học sinh đọc số có 2 chữ số thì học sinh tiếp theo sẽ đọc số bằng tổng của 8 và hàng đơn vị của số có hai chữ số đó. Nếu học sinh đầu tiên đọc số 1, khi đó học sinh cuối cùng đọc số nào?

1. Khi Nam sinh ra, bố mẹ Nam đã mua các cây nến có ghi chữ số từ 0 đến 9, mỗi loại 2 cây.

Vào ngày sinh nhật của mình, Nam sẽ đốt cây nến tương ứng với số tuổi của mình.

Ví dụ vào ngày sinh nhật 1 tuổi, bạn ấy sẽ đốt cây nên số 1, vào sinh nhật 12 tuổi, bạn ấy sẽ dùng 2 cây nến là cây có số 1 và cây nến có số 2.

Biết rằng mỗi cây nến dùng được 6 lần. Hỏi đến sinh nhật năm Nam bao nhiêu tuổi thì không còn đủ nến để đốt theo cách như trên được nữa?​

2.Có 32 đội bóng thi đấu loại trực tiếp để tìm ra đội vô địch (loại trực tiếp nghĩa là cứ sau mỗi trận, đội thua sẽ bị loại). Hỏi có tất cả bao nhiêu trận đấu?

3.Các số như 1001, 23432, 897798, 3456543 được gọi là các số “đối xứng”. Nếu tất cả các số 2, 7, 0 và 4 đều được sử dụng và mỗi số không được sử dụng quá 2 lần,hỏi có bao nhiêu số “đối xứng” có thể được tạo thành?

4.Có 2015 học sinh của một trường học xếp thành một hàng dài và họ sẽ đọc to các số theo một quy luật như sau:

Nếu học sinh đọc số có 1 chữ số thì học sinh tiếp theo sẽ đọc số gấp 2 lần số của học sinh đó.

Nếu học sinh đọc số có 2 chữ số thì học sinh tiếp theo sẽ đọc số bằng tổng của 8 và hàng đơn vị của số có hai chữ số đó. Nếu học sinh đầu tiên đọc số 1, khi đó học sinh cuối cùng đọc số nào?

[MÌNH CẦN GẤP]nhanh mk tick nha

1
7 tháng 6 2018

câu 1.Chú ý rằng mỗi cây nến dùng được 6 lần, mỗi chữ số mua 2 cây nên mỗi chữ số có thể xuất hiện được 12 lần. Ta thấy cây nến số 1 sẽ hết đầu tiên vì số 1 xuất hiện ở hàng chục đầu tiên (10, 11, ....19). Từ 1  9: dùng 1 lần chữ số 1. Từ 10  19: dùng 11 lần chữ số 1. Lần cần dùng chữ số 1 tiếp theo: 21  Đáp số: năm 21 tuổi

câu 2. đầu tiên vào 2 đội đấu với nhau 1 trận: có 32 đọi thì sẽ đấu: 32/2=16 trận = 16 đội

vào vòng trong tiếp tục là: 16/2=8 trận = 8  đội

vào vòng trong nữa là: 8/2= 4 trận = 4 đội

vòng bán kết là: 4/2=2 trận = 2 đội

vòng chung kết là: 2 đội đấu với nhau là 1 trận

số trận đấu là: 16 + 8 + 4 + 2 + 1= 31 trận

                                                    đáp số 31 trận

câu 3. và câu 4 thì mk xin lỗi nhé mk ko lm đc

29 tháng 11 2021

like mạnh 

9 tháng 2 2016

tuổi của Bo là 21 tuổi

9 tháng 2 2016

có ai biết cách tính tổng các dãy số không?

26 tháng 8 2017

9 tháng 4 2022

 B nha cậu

1 tháng 4 2018

Đáp án là B

Theo giả thiết An bỏ ống tiết kiệm từ ngày 1 tháng 1 đến ngày 30 tháng 4 nên tổng số ngày bỏ tiết kiệm là 120 ngày.

Ngày thứ nhất An bỏ ống: 10000 đồng.

119 ngày sau An bỏống sốtiền là: 119 x 5000 =(120 -1)x 5000= 600000- 5000  đồng.

Vậy tổng số tiền tiết kiệm là: a = 600000 – 5000 + 10000 = 605000 đồng.

31 tháng 1 2017

(Đề hay)

Đáp án là An-Như, Bình-Mị, Cảnh-Lan.

Ta sẽ CM An không cặp với Mị, và Bình thì ko cặp với Lan.

Nếu An cặp với Mị, thì gọi \(x\) là số bông Mị mua. Khi đó An chi \(\left(x+9\right)^2\) còn Mị chi \(x^2\) nên ta có pt:

\(\left(x+9\right)^2-x^2=48\). Giải thấy ko có nghiệm nguyên dương.

Tương tự, nếu Bình cặp với Lan thì có pt \(\left(x+7\right)^2-x^2=48\), cũng ko có nghiệm nguyên dương.

-----

Ta sẽ CM An ko cặp với Lan.

Giả sử điều này xảy ra. Khi đó ta có pt \(\left(x+9\right)^2-y^2=48\)

Hay \(\left(x-y+9\right)\left(x+y+9\right)=48\)

Nhận thấy số \(x+y+9>9\) nên chỉ có 2 trường hợp thoả:

\(x-y+9=1,x+y+9=48\)

và \(x-y+9=3,x+y+9=16\)

Đáng tiếc là chẳng có trường hợp nào có nghiệm nguyên hết.

Vậy trường hợp An cặp với Lan bị loại.

-----

Vậy An phải cặp với Như. Bình đã ko cặp với Lan rồi nên Bình cặp với Mị. Suy ra Cảnh cặp với Lan.

30 tháng 1 2017

cái này thì mik chịu

10 tháng 9 2020

Gọi số tiền 1 quyển tập lúc chưa giảm giá là x (nghìn đồng) (x>0).(x>0).

Gọi số tiền 1 cây viết lúc chưa giảm giá là y (nghìn đồng) (y>0).(y>0).

Lúc đầu, An dự định mua 30 quyển tập và 10 cây viết hết 340 nghìn đồng nên ta có phương trình:

30x+10y=340(1)

Số tiền mua 1 quyển tập sau khi được giảm giá 10%10% là: x−x.10%=90%x(nghìn đồng)

Số tiền mua 1 cây viết sau được khi giảm 5%5% là: y−y.5%=95%y (nghìn đồng).

An mua 50 quyển tập và 20 cây viết với giá đã được giảm hết 526 nghìn đồng nên ta có phương trình:

50.90%x+20.95%y=526⇔45x+19y=526(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

{30x+10y=34045x+19y=526⇔{3x+y=3445x+19y=526⇔{45x+15y=51045x+19y=526⇔{4y=163x+y=34⇔{y=43x+4=34⇔{x=10(tm)y=4(tm)

Vậy giá tiền mỗi quyển tập lúc chưa giảm giá là 10 nghìn đồng, mỗi cây viết lúc chưa giảm giá là 4 nghìn đồng.

10 tháng 9 2020

Gọi số tiền 1 quyển tập lúc chưa giảm giá là x ( nghìn đồng ) ( x > 0 ).

Gọi số tiền 1 cây viết lúc chưa giảm giá là y ( nghìn đồng ) ( y> 0 ).

Lúc đầu, An dự định mua 30 quyển tập và 10 cây viết hết 340 nghìn đồng nên ta có phương trình:

30x + 10y = 340 (1)

Số tiền mua 1 quyển tập sau khi được giảm giá 10% là :

x - x . 10% = 90%x ( nghìn đồng )

Số tiền mua 1 cây viết sau được khi giảm 5% là :

y - y . 5% = 95%y  ( nghìn đồng )

An mua 50 quyển tập và 20 cây viết với giá đã được giảm hết 526 nghìn đồng nên ta có phương trình:

50 . 90%x + 20 . 95%y = 526

⇔ 45x + 19y = 526  (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

{30x+10y=34045x+19y=526{30x+10y=34045x+19y=526 ⇔ {3x+y=3445x+19y=526{3x+y=3445x+19y=526  ⇔ {45x+15y=51045x+19y=526{45x+15y=51045x+19y=526  ⇔ {4y=163x+y=34{4y=163x+y=34  ⇔ {y=43x+x=34{y=43x+x=34  {x=10(tm)y=4(tm){x=10(tm)y=4(tm) 

Vậy giá tiền mỗi quyển tập lúc chưa giảm giá là  10  nghìn đồng, mỗi cây viết lúc chưa giảm giá là  4 nghìn đồng.

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:   Những đứa con của Vê-rô-ni-caCô Ma-ga-rét Mắc-nây là cô giáo chủ nhiệm năm học lớp ba của tôi. Ngày đầu tiên đến lớp, cô đã làm cho chúng tôi bất ngờ vì phương pháp giảng dạy mới lạ. Cô mang theo một chậu cây sen đá, mà sau này chúng tôi đặt tên là Vê-rô-ni-ca. Đây là một loài cây có thể sinh ra nhiều cây con từ một thân cây mẹ. Cô giao ước với...
Đọc tiếp

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

   Những đứa con của Vê-rô-ni-ca

Cô Ma-ga-rét Mắc-nây là cô giáo chủ nhiệm năm học lớp ba của tôi. Ngày đầu tiên đến lớp, cô đã làm cho chúng tôi bất ngờ vì phương pháp giảng dạy mới lạ. Cô mang theo một chậu cây sen đá, mà sau này chúng tôi đặt tên là Vê-rô-ni-ca. Đây là một loài cây có thể sinh ra nhiều cây con từ một thân cây mẹ. Cô giao ước với chúng tôi, sau khi tổng kết điểm các môn học vào thứ sáu hằng tuần, bạn nào đạt điểm cao nhất sẽ được nhận một “đứa con” của Vê-rô-ni-ca.

Tất cả chúng tôi đều háo hức và cố gắng học thật tốt để nhận được một chậu cây con. Mãi đến gần giữa học kì hai, tôi mới nhận được phần thưởng này. Tôi mang thân cây nhỏ xíu ấy về nhà vô cùng tự hào vì mình là học sinh nam đầu tiên trong lớp nhận được cây sen đá này.

Đến cuối năm học, hầu như tất cả học sinh đều nhận được một “đứa con” của Vê-rô-ni-ca. Ngay cả Biu Ắc-cơ, một học sinh chậm phát triển trí tuệ, cũng đã cố gắng để nhận được phần thưởng này.

Năm tháng trôi qua, chúng tôi đã trưởng thành hơn. Hôm họp lớp, mọi người cùng im lặng hồi tưởng đến những kỉ niệm về cô Mắc-nây, về lớp ba ngày xưa, về những “đứa con” của Vê-rô-ni-ca. Và chúng tôi đã vô cùng xúc động khi nghe Biu Ắc-cơ nói:

- Trước đây, mọi người đều cho rằng tôi không thể học được vì trí óc tôi chậm phát triển. Thế nhưng, chính cô Mắc-nây là người đã thay đổi cuộc đời tôi. Mọi người biết không, khi tôi đem “đứa con” của Vê-rô-ni-ca về nhà, bố mẹ tôi xúc động đến rơi nước mắt. Đến bây giờ, tôi vẫn giữ lại các con của Vê-rô-ni-ca. Tôi luôn luôn muốn nói: “Cảm ơn cô – cô Mắc-nây kính yêu của con!”

      (Theo Thái Hiền)

“Phương pháp giảng dạy mới lạ” ấy đã mang đến điều gì cho học sinh?

1
5 tháng 5 2018

Hướng dẫn giải:

- các bạn học sinh háo hức và cố gắng học thật tốt để nhận được một chậu cây con.