K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm.Tính độ dài đoạn BC.Bài 3: Bộ ba độ dài cho sau có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông không? Vì sao?a) 5cm, 12cm, 9cm                                     b) 12 cm, 16 cm, 20 cmBài 4: Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy điểm D thuộc cạnh  AC, điểm E thuộc cạnh AB sao cho AD = AE.a)     Chứng minh: ΔABD = ΔACE. Bài 5: Cho ∆ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D,...
Đọc tiếp

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm.Tính độ dài đoạn BC.

Bài 3: Bộ ba độ dài cho sau có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông không? Vì sao?

a) 5cm, 12cm, 9cm                                     b) 12 cm, 16 cm, 20 cm

Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy điểm D thuộc cạnh  AC, điểm E thuộc cạnh AB sao cho AD = AE.

a)     Chứng minh: ΔABD = ΔACE.

 

Bài 5: Cho ∆ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D, DN⊥BC tại N.

a)     Chứng minh ∆DBA = ∆DBN. So sánh DA và DN.

b)    Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng ND và BA. Chứng minh AM = NC

c)     Chứng minh ∆BMC cân.

 

Bài 10: Cho ΔABC vuông tại A, M là trung điểm của BC

a)     Cho biết BC = 10cm, AC = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB.

b)    Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. Chứng minh rằng ΔMAC = ΔMBD

c)     Chứng minh AB // CD.                                   

d)    Chứng minh:

Bài 11: Cho tam giác ABC có BA < BC và

a)Trên BC lấy điểm M sao cho BM = BA. Chứng minh tam giác ABM đều.

b)Tia phân giác góc B cắt AC tại D. Chứng minh: ΔBAD = ΔBMD.

c)Tia MD cắt tia BA tại H, chứng minh ΔDHC cân.

Bài 12 : Cho tam giác ABC cân tại A, trên cạnh AB và AC lần lượt lấy hai điểm E và D sao cho AD = AE, BD cắt CE tại G. Chứng minh rằng:

a) BD = CE.                                                        

b) Tam giác GDE cân.

c) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh ba điểm A, G, M thẳng hàng.

d) Cho AB = 8 cm; MB = 5 cm. Tính độ dài AM?

1

2: BC=căn 6^2+8^2=10cm

3:

a: 5cm; 12cm; 9cm

5+12>9; 5+9>12; 12+9>5

=>Bộ ba số này thỏa mãn độ dài 3 cạnh của 1 tam giác

b: 12+16>20; 12+20>16; 20+16>12

=>Bộ ba số này thỏa mãn độ dài 3 cạnh của 1 tam giác

4:

Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC

góc BAD chung

AD=AE
=>ΔABD=ΔACE

10:

a: AB=căn 10^2-6^2=8cm

b: Xét ΔMAC và ΔMDB có

MA=MD

góc AMC=góc DMB

MC=MB

=>ΔMAC=ΔMDB

c: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

=>ABDC là hbh

=>AB//CD
 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a) Vì tổng số đo 3 góc trong tam giác là 180° mà F là góc tù

\( \Rightarrow \) F > 90° do F là góc tù

\( \Rightarrow \) D + E < 180° - 90°

\( \Rightarrow \) F là góc lớn nhất trong tam giác DEF

\( \Rightarrow \) Cạnh đối diện góc F sẽ là cạnh lớn nhất tam giác DEF
\( \Rightarrow \) DE là cạnh lớn nhất

b) Tam giác ABC có góc A là góc vuông nên ta có

\( \Rightarrow \widehat B + \widehat C = {90^o} \Rightarrow \widehat B;\widehat C < {90^o}\)

\( \Rightarrow \)A là góc lớn nhất tam giác ABC

\( \Rightarrow \)BC là cạnh lớn nhất tam giác ABC do đối diện góc A

Câu 1: Ứng dụng bất đẳng thức tam giác, kiểm tra bộ ba đoạn thẳng nào dưới đây là ba cạnh của một tam giác:A. 15cm, 5cm, 20cmB. 6cm, 4cm, 10cmC. 9cm, 12cm, 15cmD. 7cm, 13cm, 20cmCâu 2: Cho tam giác ABC có cạnh AB = 2cm và cạnh BC = 7cm. Tính độ dài cạnh AC biết độ dài cạnh AC là một số nguyên tố: A. 6cm    B. 5cm     C. 4cm     D. 3cmCâu 3: Cho tam giác ABC cân tại A có một cạnh bằng 7cm. Tính cạnh BC của tam giác đó biết chu vi...
Đọc tiếp

Câu 1: Ứng dụng bất đẳng thức tam giác, kiểm tra bộ ba đoạn thẳng nào dưới đây là ba cạnh của một tam giác:

A. 15cm, 5cm, 20cm

B. 6cm, 4cm, 10cm

C. 9cm, 12cm, 15cm

D. 7cm, 13cm, 20cm

Câu 2: Cho tam giác ABC có cạnh AB = 2cm và cạnh BC = 7cm. Tính độ dài cạnh AC biết độ dài cạnh AC là một số nguyên tố: A. 6cm    B. 5cm     C. 4cm     D. 3cm

Câu 3: Cho tam giác ABC cân tại A có một cạnh bằng 7cm. Tính cạnh BC của tam giác đó biết chu vi của tam giác là 24cm:   A. 9cm     B. 10cm     C. 12cm     D. 13cm

Câu 4: Số tam giác có độ dài hai cạnh là 10cm và 4cm, độ dài cạnh thứ ba là một số nguyên là: A. 4 tam giác    B. 5 tam giác     C. 6 tam giác     D. 7 tam giác

Câu 5: Cho tam giác ABC có điểm M là một điểm bất kì trong tam giác. Dấu “<, >, =” thích hợp để điền vào chỗ chấm: MB + MC … AB + AC là: A. <        B. =         C. >

1

Câu 1: C

Câu 2: AC=7cm

Câu 3: B

Câu 4: D

Câu 5: A

28 tháng 2 2022

ủa câu 2 là sao z

25 tháng 10 2019

Ta có : 4cm + 3cm = 7cm > 6cm.

⇒ Bộ ba đoạn thẳng 3cm, 4cm, 6cm thỏa mãn bất đẳng thức tam giác nên là ba cạnh của tam giác.

Giải bài 15 trang 63 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Cách dựng tam giác có ba độ dài 3cm, 4cm, 6cm

- Vẽ BC = 6cm

- Dựng đường tròn tâm B bán kính 3cm ; đường tròn tâm C bán kính 4cm. Hai đường tròn cắt nhau tại A. Nối AB, AC ta được tam giác cần dựng.

21 tháng 7 2019

Vì 6cm = 2cm + 4cm

⇒ Bộ ba đoạn thẳng 2cm, 4cm, 6cm không thỏa mãn bất đẳng thức tam giác nên không phải là ba cạnh của tam giác.

a: Vì 4cm+5cm=9cm<10cm

nên đây không là bộ ba độ dài của một tam giác

b: Vì 3cm+5cm=8cm

nên 3cm;5cm;8cm không là độ dài 3 cạnh của tam giác

c: Vì 4+6=10>8 và 4+8>6 và 6+8>4

nên đây là độ dài ba cạnh của một tam giác

loading...

19 tháng 9 2023

Theo bất đẳng thức tam giác:

a) Vì 2 + 3 = 5 nên bộ ba đoạn thẳng có độ dài 2 cm, 3 cm, 5 cm không thể là độ dài ba cạnh của một tam giác

b) Vì 3+4 > 6 nên bộ ba đoạn thẳng có độ dài 3 cm, 4 cm, 6 cm có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác

* Cách vẽ: + Vẽ độ dài cạnh AB = 6cm.

+ Dùng compa, vẽ cung tròn tâm A bán kính 3 cm, cung tròn tâm B bán kính 4cm. Hai cung tròn này cắt nhau tại C.

Ta được tam giác ABC cần vẽ.

c) Vì 2+4 > 5 nên bộ ba đoạn thẳng có độ dài 2 cm, 4 cm, 5 cm có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác

* Cách vẽ: + Vẽ độ dài cạnh AB = 5cm.

+ Dùng compa, vẽ cung tròn tâm A bán kính 2 cm, cung tròn tâm B bán kính 4cm. Hai cung tròn này cắt nhau tại C.

Ta được tam giác ABC cần vẽ.

19 tháng 3 2019

a) Vì 2 + 3 < 6 (trái với bất đẳng thức tam giác) nên 3 độ dài này không thể là 3 cạnh của 1 tam giác.

b) Vì 2 + 4 = 6 (trái với bất đẳng thức tam giác) nên 3 độ dài này không thể là 3 cạnh của 1 tam giác.

c) Vì 3 + 4 > 7 (thỏa mãn bất đẳng thức tam giác) nên 3 độ dài này là 3 cạnh của 1 tam giác

Vẽ hình tam giác có 3 cạnh 3, 4, 7 dùng compa và thước thẳng để vẽ (Tham khảo trong sách giáo khoa)

Chúc học tốt!

26 tháng 3 2016

a)  Ta có 3 – 2 < 6 < 3 + 2 

  2cm, 3cm, 6cm không là ba cạnh của tam giác.

b)  Vì 6 = 2 + 4

2cm, 4cm, 6cm không là 3 cạnh của một tam giác

c)   4 – 3 < 6 < 4 + 3 

3cm, 4cm, 6cm là 3 cạnh của một tam giác.

TK NHA !!!

26 tháng 3 2016

a)  Ta có 3 – 2 < 6 < 3 + 2 bất đẳng thức này sai nên ba độ dài 2cm, 3cm, 6cm không là ba cạnh của tam giác.

b)  Vì 6 = 2 + 4 nên ba độ dài là 2cm, 4cm, 6cm không là 3 cạnh của một tam giác

c)   4 – 3 < 6 < 4 + 3 bất đẳng thức đúng nên ba độ dài 3cm, 4cm, 6cm là 3 cạnh của một tam giác.

K NHÉ!!!!!!!