K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2017

Với x=-1 => \(f\left(-1\right)+\left(-1\right).f\left(1\right)=-1+1\Leftrightarrow f\left(-1\right)-f\left(1\right)=0\Leftrightarrow f\left(-1\right)=f\left(1\right)\)

Với x=1 => \(f\left(1\right)+1.f\left(-1\right)=1+1\Leftrightarrow f\left(1\right)+f\left(-1\right)=2\)mà f(1)=f(-1)

=>f(1)=1

2 tháng 11 2017

 Bubble Princess ơi, bạn Trà My đúng rồi, tk bạn ấy nha ! Thanks !

NV
15 tháng 4 2019

\(xf\left(x\right)-xf\left(\frac{1}{x}\right)=x^2\Rightarrow f\left(x\right)-f\left(\frac{1}{x}\right)=x\)

Thay \(x=4\) vào ta được: \(f\left(4\right)-f\left(\frac{1}{4}\right)=4\)

Thay \(x=\frac{1}{4}\) vào: \(f\left(\frac{1}{4}\right)-f\left(4\right)=\frac{1}{4}\Rightarrow f\left(\frac{1}{4}\right)=f\left(4\right)+\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow f\left(4\right)-f\left(4\right)-\frac{1}{4}=4\Leftrightarrow\frac{-1}{4}=4\) vô lý

Đề bài sai

16 tháng 9 2017

@alibaba nguyễn : Giúp với ông ei :) Chắc ông cũng học đến cái này r :))

NV
27 tháng 2 2021

\(I=\dfrac{1}{2}\int f\left(x^2\right)d\left(x^2\right)=\dfrac{1}{2}x^2\sqrt{\left(x^2\right)^2+1}+C=\dfrac{1}{2}x^2\sqrt{x^4+1}+C\)

27 tháng 2 2021

undefined

Làm tiếp

\(t=\sqrt{x^4+1}\Rightarrow dt=\dfrac{1}{2}.\left(x^4+1\right)^{-\dfrac{1}{2}}.4.x^3=\dfrac{2x^3}{\sqrt{x^4+1}}dx\Rightarrow dx=\dfrac{1}{2}.\dfrac{\sqrt{x^4+1}dt}{x^3}dt\)

\(\Rightarrow\int x.\dfrac{2x^4+1}{\sqrt{x^4+1}}dx=\dfrac{1}{2}\int x.\dfrac{2x^4+1}{\sqrt{x^4+1}}.\dfrac{\sqrt{x^4+1}}{x^3}dt=\dfrac{1}{2}\int\dfrac{2x^4+1}{x^2}dt=\dfrac{1}{2}\int2x^2dt+\dfrac{1}{2}\int\dfrac{dt}{x^2}=\int\sqrt{t^2-1}dt+\dfrac{1}{2}\int\dfrac{dt}{\sqrt{t^2-1}}\)

Tất cả đã về dạng cơ bản

Xet \(I_1=\int\sqrt{t^2-1}dt\)

\(\sqrt{t^2-1}=\dfrac{1}{2}.\dfrac{2t^2-1}{\sqrt{t^2-1}}-\dfrac{1}{2\sqrt{t^2-1}}=\dfrac{1}{2}\left(\sqrt{t^2-1}+\dfrac{t^2}{\sqrt{t^2-1}}\right)-\dfrac{1}{2\sqrt{t^2-1}}\)

\(\left(t\sqrt{t^2-1}\right)'=\sqrt{t^2-1}+\dfrac{t^2}{\sqrt{t^2-1}}\)

\(\Rightarrow\int\sqrt{t^2-1}dt=\dfrac{1}{2}\int\left(t\sqrt{t^2-1}\right)'dt-\dfrac{1}{2}\int\dfrac{dt}{\sqrt{t^2-1}}=\dfrac{1}{2}\left(t\sqrt{t^2-1}\right)-\dfrac{1}{2}ln\left|t+\sqrt{t^2-1}\right|+C\)

\(\Rightarrow I=\dfrac{1}{2}t\sqrt{t^2-1}-\dfrac{1}{2}ln\left|t+\sqrt{t^2-1}\right|+\dfrac{1}{2}ln\left|t+\sqrt{t^2-1}\right|=\dfrac{1}{2}t\sqrt{t^2-1}=\dfrac{1}{2}.x^2\sqrt{x^4+1}+C\)

21 tháng 1 2020

\(x.f\left(x+2\right)=\left(x^2-9\right).f\left(x\right)\)

+ Thay \(x=3\) vào đa thức \(f\left(x\right)\) ta được:

\(3.f\left(3+2\right)=\left(3^2-9\right).f\left(3\right)\)

\(\Rightarrow3.f\left(5\right)=\left(9-9\right).f\left(3\right)\)

\(\Rightarrow3.f\left(5\right)=0.f\left(3\right)\)

\(\Rightarrow3.f\left(5\right)=0\)

\(\Rightarrow f\left(5\right)=0:3\)

\(\Rightarrow f\left(5\right)=0.\)

Vậy \(x=5\) là nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)\) (1).

+ Thay \(x=-3\) vào đa thức \(f\left(x\right)\) ta được:

\(-3.f\left[\left(-3\right)+2\right]=\left[\left(-3\right)^2-9\right].f\left(-3\right)\)

\(\Rightarrow-3.f\left(-1\right)=\left(9-9\right).f\left(-3\right)\)

\(\Rightarrow-3.f\left(-1\right)=0.f\left(-3\right)\)

\(\Rightarrow-3.f\left(-1\right)=0\)

\(\Rightarrow f\left(-1\right)=0:\left(-3\right)\)

\(\Rightarrow f\left(-1\right)=0.\)

Vậy \(x=-1\) là nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)\) (2).

+ Thay \(x=0\) vào đa thức \(f\left(x\right)\) ta được:

\(0.f\left(0+2\right)=\left(0^2-9\right).f\left(0\right)\)

\(\Rightarrow0.f\left(2\right)=\left(0-9\right).f\left(0\right)\)

\(\Rightarrow0=-9.f\left(0\right)\)

\(\Rightarrow f\left(0\right)=0:\left(-9\right)\)

\(\Rightarrow f\left(0\right)=0.\)

Vậy \(x=0\) là nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)\) (3).

Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow\) Đa thức \(f\left(x\right)\) có ít nhất 3 nghiệm đó là: \(x=3;x=-3\)\(x=0\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

Tham khảo :

Xét với x=3x=3 thì : 3.f(5)=(329).f(3)3.f(5)=(32−9).f(3)

3.f(5)=0f(5)=0⇒3.f(5)=0⇒f(5)=0 (*)

Xét với x=00=9.f(0)f(0)=0x=0⇔0=−9.f(0)⇒f(0)=0

nên x=0x=0 là 1 nghiệm của đa thức f(x)f(x) (1)

Xét với x=33.f(1)=0f(1)=0x=−3⇔3.f(−1)=0⇒f(−1)=0

nên x=1x=−1 là 1 nghiệm của đa thức f(x)f(x) (2)

Từ (*)(1)(2) f(x)f(x) có ít nhất 3 nghiệm.