K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2022

Huhu mình cần gấp ạa 

4 tháng 1 2016

Làm bài toán này thế nào các bạn nhỉ ^^? | Yahoo Hỏi & Đáp

xem thử cái ni nha

4 tháng 1 2016

câu hỏi tg tự có hay sao í

Xét tam giác GMC và tam giác DMB

BM=MC(trung tuyen AM)

MBD=MCG( CG song song với BD)

BMD=CMG( đối đỉnh)

=> tam giác GMC=tam giác DMB

=>MD=MG

Mà MD=1/3 AM nên MG=1/3 AM => AG=2/3AM(Đúng với tính chất ba đường trung tuyến của tam giác luôn rồi nè

Vậy G là trọng tâm 

15 tháng 7 2023

Giúp em với mng ơiiiT-T

27 tháng 4 2016

Kẻ AK vuông góc với EI

Vì AC=CI nên tam giác ACI cân tại C suy ra góc CAI = góc CIA. Mà CAI+CIA=90 độ suy ra góc CAI = góc CIA=45 độ

Ta lại có: CIA+AIK=90 độ nên góc AIK=45 độ

Xét tam giác ACI và tam giác AKI có:

AI: cạnh huyền chung

góc AIK = góc AIC 

nên tam giác ACI = tam giác AKI ( cạnh huyền - góc nhọn )

suy ra AK = AC ; KI = IC ( cặp cạnh tương ứng ) (1) 

góc AKI = ACI = 90 độ ( cặp góc tương ứng )

nên góc AKE = 90 độ ( kề bù với góc AKI )

Ta có góc AEK+EAK = 90, ABC+MAB=90, mà EAK=BAH ( đối đỉnh ) nên góc ABC=AEK  

Xét tam giác AKE và tam giác BAC có:

góc AEK = ABC 

cạnh AK = AC ( chứng minh ở 1 )

nên tam giác AKE = tam giác BAC ( góc nhọn - cạnh góc vuông)

suy ra AE = BC ( cặp cạnh tương ứng )

nhớ tích nha. cảm ơn mấy bạn.

11 tháng 7 2016

tại sao bài toán của bạn xét tam giác lại chỉ có 2đk

8 tháng 3 2017

+ Xét tứ giác ABDC có 
MA=MD và MB=MC => tứ giác ABDC là hình bình hành (tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường thì tứ giác đó là hình bình hành) 
Mà ta lại có ^BAC=90 
=> Hình bình hành ABDC là hình chữ nhật 
+ Kéo dài BA về phía A cắt EI tại F. Xét tứ giác ACIF có 
AF cuông góc với AC 
CI vuông góc với AC (do ABDC là hình chữ nhật) 
=> AF//CI. mà IF//AC => ACIF là hình bình hành (tứ giác có các cặp cạnh đối // từng đôi một) 
Mà CI vuông góc AC => ACIF là hình chữ nhật 
=> AF=CI mà CI=AC => AF=AC (1) 
+ Xét tam giác vuông ABC ta có MA=MB=MC (trong tam giác vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền thì bằng 1/2 cạnh huyền) => tam giác MAC cân tại M => ^ACB=^MAC 
Mà ^ACB=^BAH (cùng phụ với ^ABC) 
=>^MAC=BAH mà ^BAH=^EAF (đối đỉnh) => ^EAF=^MAC (2) 
+ Xét hai tam giác vuông AEF và tam giác vuông ADC có 
^AFE=^ACD=90 (3) 
Từ (1) (2) và (3) => tam giác AEF=tam giác ADC (g.c.g) 
=> AE=AD 
Mà AD=BC (đường chéo của hình chữ nhật ABDC) 
=> AE=BC (dpcm)