K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2018

Bài 1 : Tự vẽ hình nha

Đề yêu cầu là cm : AI=IJ=JB ( chứ ko phải AT đâu )

Xét tam giác ADC có : AO và CE là các trung tuyến cắt nhau tại I nên I là trọng tâm tam giác ADC 

=> \(AI=\frac{2}{3}AO\) và \(OI=\frac{1}{3}AO\)

Tương tự với tam giác BCD có : J là trọng tâm nên \(BJ=\frac{2}{3}OB\) và \(OJ=\frac{1}{3}OB\)

Mà OA=OB ( gt ) => \(BJ=\frac{2}{3}OA\)

Mặt khác ta có : \(OI+OJ=\frac{1}{3}OA+\frac{1}{3}OB=\frac{1}{3}OA+\frac{1}{3}OA=\frac{2}{3}OA\)

<=> \(IJ=\frac{2}{3}OA\)

Vậy \(AI=IJ=JB=\frac{2}{3}OA\) đpcm

3 tháng 4 2018

Bài 2 : Ta có \(S_{APG}=S_{BPG}\) ( Vì có chung đỉnh G và hai đáy AP=PB )

\(S_{BMG}=S_{CMG}\) ( Vì có chung đỉnh G và đáy BM=MC )

\(S_{ANG}=S_{CNG}\) ( Vì có chung đỉnh G và hai đáy AN=NC )

Ý 2 :

Vì  \(S_{ABM}=\frac{1}{2}S_{ABC}\) ( Vì có chung đỉnh A và đáy BM=1/2 BC )

G là trọng tâm nên AG=2/3 AM => \(S_{ABG}=\frac{2}{3}S_{ABM}=\frac{2}{3}\cdot\frac{1}{2}S_{ABC}=\frac{1}{3}S_{ABC}\)

Làm tương tự ta có : \(S_{ACG}=\frac{1}{3}S_{ABC}\)và \(S_{BGC}=S_{ABC}-S_{ABG}-S_{ACG}=\frac{1}{3}S_{ABC}\)

Vậy S(ABG)=S(ACG)=S(BCG) đpcm 

8 tháng 5 2018

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Gọi O là giao điểm của hai đoạn thẳng AB và CD.

⇒ AO = OB và CO = OD.

+ ΔACD có trung tuyến AO, CE cắt nhau tại I

⇒ I là trọng tâm ΔACD

⇒ AI = 2/3. AO = 2/3. 1/2. AB = 1/3.AB

+ Tương tự J là trọng tâm ΔBCD

⇒ BJ = 2/3. BO = 2/3. 1/2. BA = 1/3.AB

⇒ IJ = AB – AI – BJ = 1/3.AB

Vậy AI = IJ = JB

6 tháng 12 2016

A B C D E F I J K

a)

ta có: ABCD là hình vuông

=> AB=BC=CD=DA=>1/2AB=1/2CD=AI=JC

AI//JC

=>tứ giác AICJ là hình bình hành

gọi trung điểm của AC là K

ta có:ABCD là hình vuông=> AC và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

=>BD cắt AC tại K(1)

ta có AICJ là hình bình hành => AC và DJ cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

=>DJ cắt AC tại K(2)

từ (1)(2)=> 3 đoạn thẳng AC,BD,Ị cắt nhau tại trung điểm K của chúng

b)

ta có:

góc ADB=góc DBC

AJ//IC=> góc AED=góc CFB

ta có:

\(\widehat{EAD}=180^o-\widehat{ADB}-\widehat{AED}\)

\(\widehat{FCB}=180^o-\widehat{DBC}-\widehat{CFB}\)

=>góc EAD=góc FCB

xét tam giác DEA và tam giác BFC có

AD=BC(gt)

góc ADB=góc DBC

góc EAD=góc FCB(cmt)

=>tam giác DEA=tam giác BFC(g.c.g)

=>AE=CF

c)

ta có:tứ giác AICJ là hình bình hành

=>AJ=IC

AE=CF

EJ=AJ-AE

IF=IC-FC

=>EJ=IF

 EJ//IF

=>tứ giác IFJE là hình bình hành

d)

xét tam giác ACD có

DK là trung tuyến ứng với cạnh AC

AJ là trung tuyến ứng với cạnh CD

=>giao của DK và AJ là trọng tâm tam giác ACD

=>E là trọng tâm tam giác ACD

cm tương tự ta có: F là trọng tâm tam giác ABC

ta có:

E là trọng tâm tam giác ADC

=>EK=1/2DE

F là trọng tâm tam giác ABC

=>FK=1/2BF

DE=BF(tam giác DEA=tam giác BFC)

=>EK=FK

ta có:

=>FB= DE=2EK=EK+KF=EF

=>DE=EF=FB(đfcm)

6 tháng 12 2016

Khó quá

10 tháng 3 2021

Cảm ơn bạn

 

Gọi O là giao điểm của AB và CD

=>O là trung điểm chng của AB và CD

Xét ΔACD có 

AO là đường trung tuyến

CE là đường trung tuyến

AO cắt CE tại I

Do đó: I là trọng tâm

=>AI=2/3AO=1/3AB(1)

Xét ΔCBD có 

BO là đường trung tuyến

CF là đường trung tuyến

BO cắt CF tại J

Do đó; J là trọng tâm

=>BJ=2/3BO=1/3BA(2)

Từ (1) và (2) suy ra AI=BJ=1/3AB=JI

 

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có đường phân giác CD. Qua D kẻ tia DF vuông góc với DC; DE song song với BC ( F thuộc BC; E thuộc AC ). Gọi M là giao điểm của DE với tia phân giác của góc BAC. CMR:1) CF= 2BD2) DM= 1/4 CF   Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD=CE. Các đường thẳng vuông góc BC kẻ từ D và E cắt AB và AC lần lượt ở M và N....
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có đường phân giác CD. Qua D kẻ tia DF vuông góc với DC; DE song song với BC ( F thuộc BC; E thuộc AC ). Gọi M là giao điểm của DE với tia phân giác của góc BAC. CMR:
1) CF= 2BD
2) DM= 1/4 CF
   Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD=CE. Các đường thẳng vuông góc BC kẻ từ D và E cắt AB và AC lần lượt ở M và N. CMR:
1) DM=EN
2) Đường thẳng BC cắt MN tại I là trung điểm của MN
3) Đường thẳng vuông góc với MN tại I luôn đi qua một điểm cố định khi D thay đổi trên cạnh BC
    Bài 3: Cho tam giác ABC nhọn. Về phía ngoài của tam vẽ các tam giác vuông cân ABD và ACE đều vuông tại A. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của BD và CE, P là trung trung điểm của BC. CMR: Tam giác PMN vuông cân

0