K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2015

Ta có : ab – ac + bc – c2 = - 1 
(ab – ac) + (bc – c2) = - 1 
a(b – c)+ c(b – c) = -1 
(b – c)(a + c) = -1

Vì a, b, c nguyên nên: a + c = 1 ; b - c = 1 hoặc a + c = -1 ; b - c = 1

=> a + b = 0 hay a và b là 2 số nguyên đối nhau (đpcm)

Sửa đề: 1+a^2;1+b^2;1+c^2

\(\dfrac{a}{\sqrt{1+a^2}}=\dfrac{a}{\sqrt{a^2+ab+c+ac}}=\sqrt{\dfrac{a}{a+b}\cdot\dfrac{a}{a+c}}< =\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{a}{a+b}+\dfrac{a}{a+c}\right)\)

\(\dfrac{b}{\sqrt{1+b^2}}< =\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{b}{b+c}+\dfrac{b}{b+a}\right)\)

\(\dfrac{c}{\sqrt{1+c^2}}< =\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{c}{c+a}+\dfrac{c}{a+b}\right)\)

=>\(A< =\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{a+b}{a+b}+\dfrac{b+c}{b+c}+\dfrac{c+a}{c+a}\right)=\dfrac{3}{2}\)

4 tháng 4 2021

sửa lại rồi nhé bạn,tui nhầm

15 tháng 1 2017

hãy giúp mình với thứ 2 mình kiểm tra 1 tiết rùi

18 tháng 1 2016

bc - ab + ac - aa = -1

=> b.(c - a) + a.(c - a) = -1

=> (c - a) . (b + a) = -1

=> (c - a) . (b + a) = -1.1 = 1.(-1)

+) c - a + b + a  = b + c = -1 + 1 = 0

=> b, c đối nhau

+) c - a + b + a = b + c = 1 + (-1) = 0

=> b, c đối nhau

Vậy b, c là 2 số đối nhau.

18 tháng 1 2016

bạn nhấn vào  đúng 0 sẽ ra đáp án

NV
5 tháng 8 2021

\(abc=1\) nên tồn tại các số dương x;y;z sao cho \(\left(a;b;c\right)=\left(\dfrac{x}{y};\dfrac{y}{z};\dfrac{z}{x}\right)\)

BĐT cần chứng minh tương đương:

\(\dfrac{y}{x+2y}+\dfrac{z}{y+2z}+\dfrac{x}{z+2x}\le1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2y}{x+2y}-1+\dfrac{2z}{y+2z}-1+\dfrac{2x}{z+2x}-1\le2-3\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{x+2y}+\dfrac{y}{y+2z}+\dfrac{z}{z+2x}\ge1\)

Điều này đúng do:

\(VT=\dfrac{x^2}{x^2+2xy}+\dfrac{y^2}{y^2+2yz}+\dfrac{z^2}{z^2+2xz}\ge\dfrac{\left(x+y+z\right)^2}{x^2+y^2+z^2+2xy+2yz+2zx}=1\)

5 tháng 8 2021

e cảm ơn ạ

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 8 2021

Lời giải:

Ta thấy:
$(ab+cd)(ac+bd)=ad(c^2+b^2)+bc(a^2+d^2)$

$=(ad+bc)t$

Mà: 

$2(t-ab-cd)=(a-b)^2+(c-d)^2>0$ nên $t> ab+cd$

Tương tự: $t> ac+bd$

Kết hợp $(ab+cd)(ac+bd)=(ad+bc)t$ nên:

$ab+cd> ad+bc, ac+bd> ad+bc$

Nếu $ab+cd, ac+bd$ đều thuộc $P$. Do $ad+bc$ là ước của $ab+cd$ hoặc $ac+bd$. Điều này vô lý 

Do đó ta có đpcm.