K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2018

tam giác ABD = AED => góc ABD = AED (2 góc tương ứng)
trong tam giác ABC có:( BAC  + ACB) + ABD = 180o
Ta có: góc CED + AED = 180o (kề bù)
=> góc BAC + ACB = CED
=> CED > góc ECD 
mà trong tam giác ECD có: ED đối diện với góc ECD; DC đối diện với góc CED
=> DC> ED mà ED = BD
=> DC > BD

:3 ko chắc

a: Xét tứ giác AFDC có 

\(\widehat{AFC}=\widehat{ADC}=90^0\)

Do đó: AFDC là tứ giác nội tiếp

b: \(\widehat{EFC}=\widehat{EAH}=\widehat{CAD}\)

\(\widehat{DFC}=\widehat{EBC}\)

mà \(\widehat{CAD}=\widehat{EBC}\)

nên \(\widehat{EFC}=\widehat{DFC}\)

hay FH là tia phân giác của góc EFD(1)

\(\widehat{FEH}=\widehat{BAD}\)

\(\widehat{DEH}=\widehat{FCB}\)

mà \(\widehat{BAD}=\widehat{FCB}\)

nên \(\widehat{FEH}=\widehat{DEH}\)

hay EH là tia phân giác của góc FED(2)

Từ (1) và (2) suy ra H là giao của các đường phân giác của ΔDEF

29 tháng 12 2016

a. Xét tứ giác AFDC. Có

góc BFC= góc BEC=90( Giả thiết)

mà BFC và BEC là hai goc kề một cạnh và cùng nhìn cạnh AC

=> Tứ giác AFDC nội tiếp( quĩ tích cung chứa góc)

21 tháng 12 2020

a) Xét ΔADC và ΔCBA có 

AD=CB(gt)

\(\widehat{DAC}=\widehat{BCA}\)(Hai góc so le trong, AD//BC)

AC chung

Do đó: ΔADC=ΔCBA(c-g-c)

b) Ta có: ΔADC=ΔCBA(cmt)

nên \(\widehat{DCA}=\widehat{BAC}\)(hai góc tương ứng)

Ta có: \(\widehat{BAD}=\widehat{BAC}+\widehat{DAC}\)(tia AC nằm giữa hai tia AB,AD)

\(\widehat{BCD}=\widehat{BCA}+\widehat{DCA}\)(tia CA nằm giữa hai tia CB,CD)

mà \(\widehat{DCA}=\widehat{BAC}\)(cmt)

và \(\widehat{DAC}=\widehat{BCA}\)(hai góc so le trong, AD//BC)

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BCD}\)(đpcm)

c) Ta có: \(\widehat{DCA}=\widehat{BAC}\)(cmt)

mà \(\widehat{DCA}\) và \(\widehat{BAC}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//DC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

21 tháng 12 2020

Bạn ơi sai đề nhé

Xét ΔAIE và ΔAIB có

AE=AB

góc EAI=góc BAI

AI chung

=>ΔAIE=ΔAIB

Xét ΔBAK có

BI vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔBAK cân tại B

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 1 2021

Bài 1:

Không mất tổng quát giả sử $AB< AC$

Gọi $AH$ là phân giác $\widehat{BAC}$. Theo tính chất tia phân giác:

$\frac{BH}{CH}=\frac{AB}{AC}\Rightarrow \frac{BC}{CH}=\frac{AB+AC}{AC}$

Ta có:

$\frac{HN}{HC}=\frac{BN-BH}{HC}=\frac{BN}{HC}-\frac{BH}{HC}=\frac{BC}{2HC}-\frac{BH}{HC}=\frac{AB+AC}{2AC}-\frac{AB}{AC}$

$=\frac{AC-AB}{2AC}=\frac{AC-CD}{2AC}=\frac{AD}{2AC}=\frac{AM}{AC}$

Theo định lý Talet đảo suy ra $MN\parallel AH$

Ta có đpcm.

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 1 2021

Hình vẽ 1:

undefined

góc BFC=góc BEC=90 độ

=>BFEC nội tiếp

=>góc AFE=góc ACB

Xét ΔAFE và ΔACB có

góc AFE=góc ACB

góc A chung

=>ΔAFE đồng dạng vơi ΔACB

10 tháng 8 2021

giúp mik ik mn