K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2016

Ta có: 

1/49 + 1 = 50/49 

2/48 + 1 = 50/48 

3/47 + 1 = 50/47 



47/3 + 1 = 50/3 

48/2 + 1 = 50/2 

0 + 1 = 50/50 

Cộng vế theo vế dãy đẳng thức trên ta được: 

1/49 + 2/48 +........+ 47/3 + 48/2 + 49 = 50/2 + 50/3 + 50/4 +........+ 50/49 + 50/50 

⇒ 1/49 + 2/48 +........+ 47/3 + 48/2 + 49 = 50 x (1/2 + 1/3 + 1/4 +........+ 1/49 + 1/50) 

⇒ B = 50A 

⇒ A/B = 1/50 

 

25 tháng 5 2016

Ta có: 

1/49 + 1 = 50/49 

2/48 + 1 = 50/48 

3/47 + 1 = 50/47 



47/3 + 1 = 50/3 

48/2 + 1 = 50/2 

0 + 1 = 50/50 

Cộng vế theo vế dãy đẳng thức trên ta được: 

1/49 + 2/48 +........+ 47/3 + 48/2 + 49 = 50/2 + 50/3 + 50/4 +........+ 50/49 + 50/50 

⇒ 1/49 + 2/48 +........+ 47/3 + 48/2 + 49 = 50 x (1/2 + 1/3 + 1/4 +........+ 1/49 + 1/50) 

⇒ B = 50A 

⇒ A/B = 1/50 

19 tháng 3 2017

cần ko tôi giúp cho

19 tháng 3 2017

50A=\(\left(\frac{49}{1}+.......+\frac{1}{49}\right)49:2\)

50A= 1201

A=1201:50

A=\(\frac{1201}{10}\)=120.1

mà 120,1 ko phải số tự nhiên mà là số thập phân

=>A ko là số tự nhiên

12 tháng 3 2018

=> \(A=\frac{\left(\frac{49}{1}+\frac{48}{2}+...+\frac{1}{49}\right)}{50}=\frac{49}{50.1}+\frac{48}{50.2}+...+\frac{1}{50.49}\)

=> \(A=\frac{50-1}{50.1}+\frac{50-2}{50.2}+...+\frac{50-49}{50.49}\)

=> \(A=\left(\frac{50}{50.1}+\frac{50}{50.2}+...+\frac{50}{50.49}\right)-\left(\frac{1}{50.1}+\frac{2}{50.2}+...+\frac{49}{50.49}\right)\)

=> \(A=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{49}\right)-\left(\frac{1}{50}+\frac{1}{50}+...+\frac{1}{50}\right)\) ( có 49 số 1/50 )

=> \(A=1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{49}-\frac{49}{50}=\left(1-\frac{49}{50}\right)+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{49}\)

=> \(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{50}\)

Vậy A không phải là số tự nhiên 

20 tháng 5 2016

vì là phân số nên không phải là số tự nhiên

theo mik là zậy

12 tháng 3 2017

Hỏi đáp Toán

5 tháng 3 2020

\(50A=\frac{49}{1}+\frac{48}{2}+...+\frac{2}{48}+\frac{1}{49}\)

\(\Rightarrow50A=1+\left(1+\frac{48}{2}\right)+...+\left(1+\frac{2}{48}\right)+\left(1+\frac{1}{49}\right)\)

\(\Rightarrow50A=\frac{50}{50}+\frac{50}{2}+...+\frac{50}{48}+\frac{50}{49}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{2}+...+\frac{1}{48}+\frac{1}{49}+\frac{1}{50}\)

Quy đồng mẫu số của các phân số trong tổng A

Dễ thấy \(2^5\)là lũy thừa với cơ số 2 lớn nhất nhỏ hơn 50 nên ta chọn \(MC=2^5.3.5.7...49\)

Gọi a2;a3;a4;...;a50 lần lượt là các thừa số phụ tương ứng

Lúc đó \(A=\frac{a_2+a_3+a_4+...+a_{50}}{2^4.3.5.7...49}\)

Ta thấy a2;a3;a4;...;a50 đều chứa thừa số 2 nên chúng chẵn ngoại trừ số a32 

(có \(\frac{1}{32}=\frac{a_{32}\left(=3.5.7...49\right)}{2^4.3.5.7...49}\)

Phân số \(A=\frac{a_2+a_3+a_4+...+a_{50}}{2^4.3.5.7...49}\)có mẫu chẵn, tử lẻ nên A không là số tự nhiên