K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2019

Câu 1: Tam giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

 => AM=\(\frac{1}{2}\)BC mà AM=6 cm=> BC=12cm.

Tam giác ANB vuông tại A có AN2+AB2=BN2 (Theo Pytago)   mà BN=9cm (gt)

=>AN2+AB2=81        Lại có AN=\(\frac{1}{2}\)AC =>\(\frac{1}{2}\)AC2+AB2=81     (1)

Tam giác ABC vuông tại A có: AC2+AB2=BC=> BC2 - AB= AC2   (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{1}{4}\)* (BC- AB2)+AB2=81       mà BC=12(cmt)

=> 36 - \(\frac{1}{4}\)AB2+AB2=81

=> 36+\(\frac{3}{4}\)AB2=81

=> AB2=60=>AB=\(\sqrt{60}\)

C2

Cho hình thang cân ABCD có đáy lớn CD = 1

C4

Câu hỏi của Thiên An - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

3 tháng 3 2018

Tam giác ABC có chu vi bằng 74cm, AC là cạnh lớn nhất. Đường phân giác của góc A chia cạnh BC thành hai đoạn tỉ lệ với 2:3; đường phân giác của góc C chia cạnh AB thành hai đoạn tỉ lệ với 4:5. Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC. 

AB + BC + AC = 74 (*) 
Trong ∆ ABC phân giác AD → AB/AC = DB/DC = 2/3 (AC > AB) 
→ AB = 2/3 . AC (1) , tương tự với phân giác CE ta suy ra 
BC = 4/5 . AC (2) . Thế tất cả vào (*) ta được: 
2/3 . AC + 4/5 . AC + AC = 74 → 37AC/15 = 74 → AC = 30cm 
thế vào (1) và (2) ta được AB = 10cm, BC = 24cm

14 tháng 3 2022

a) 

Vì G là trọng tâm tam giác ABC và AM là đường trung tuyến nên AG= \(\dfrac{2}{3}\)AM (tính chất ba đường trung tuyến của tam giác)

Do đó AG= \(\dfrac{2}{3}.AM=\dfrac{2}{3}.9=6\left(cm\right)\)

b) Vì G là trọng tâm tam giác ABC và AM là đường trung tuyến nên AG= \(\dfrac{2}{3}\)AM (tính chất ba đường trung tuyến của tam giác)

Do đó AM= \(\dfrac{AG}{\dfrac{2}{3}}=\dfrac{8}{\dfrac{2}{3}}=12\left(cm\right)\)

 

14 tháng 3 2022

Vì G là trọng tâm tam giác ABC và AM là đường trung tuyến nên \(AG=\dfrac{2}{3}AM\)

nhé 

a,Áp dụng tính chất tổng ba góc trong 1 tam giác vào  \(\Delta ABC\),có:

           \(180^o=\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=180^o-(\widehat{A}+\widehat{B})\)

            \(=180^o-140^o\)

              \(=40^o\)

Vậy \(\widehat{C}=40^o\)

b,Vì \(\widehat{A}>\widehat{B}=\widehat{C}\left(100^o>40^o=40^o\right)\)

\(\Rightarrow BC>AC=AB\)(Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện )

Vậy BC là cạnh lớn nhất của tam giác ABC

c, Vì G là trọng tâm của tam giác ABC 

\(\Rightarrow AG=\frac{2}{3}AM\)

\(\Rightarrow AM=AG:\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow AM=8.\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow AM=12\left(cm\right)\)

Vậy AM=12 cm

k mik nha !

sorry mik vẽ hình ko đc chuẩn lắm thông cảm nha

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

=>ΔAMB=ΔAMC

b: BM=CM=3cm

=>AM=4cm

c: Xét ΔHBC có

HM vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔHBC cân tại H

10 tháng 5 2019

a,XétΔABM và ΔACM có :

^AMB=^AMC(=90o)

AB=AC(GT)

AM :cạnh chung(gt)

Suy ra:ΔABM= ΔACM (ch-cgv)

=>MB=MC( 2 cạnh tương ứng)

b,Ta có MB=BC2 =242 = 12

Δ AMB vuông tại M có :

AM2+BM2=AB2 ( đl Pytago)

=>AM2=AB2−BM2

202−122

162

=>AM=16