K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

\(\begin{array}{l}a)\dfrac{x}{6} = \dfrac{{ - 3}}{4}\\x = \dfrac{{( - 3).6}}{4}\\x = \dfrac{{ - 9}}{2}\end{array}\)

Vậy \(x = \dfrac{{ - 9}}{2}\)

\(\begin{array}{l}b)\dfrac{5}{x} = \dfrac{{15}}{{ - 20}}\\x = \dfrac{{5.( - 20)}}{{15}}\\x = \dfrac{{ - 20}}{3}\end{array}\)

Vậy \(x = \dfrac{{ - 20}}{3}\)

18 tháng 4 2017

a)

b) 4,5 : 0,3 = 2,25 : ( 0,1.x) => 0,1.x =

c)

d)


16 tháng 7 2017

Bạn hãy chỉ giúp mình cách viết phân số và hỗn số trên máy tính. Mình cảm ơn bạn nhiều lắm!hihivuihihi^ - ^

25 tháng 9 2017

a)\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{18}{14}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{7.18}{14}=9\)

b)\(6:x=1\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{6}{x}=\dfrac{7}{4}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{6.4}{7}=\dfrac{24}{7}\)

c)5,7:0,35=(-x):0,45

\(\Leftrightarrow\dfrac{114}{7}=\dfrac{-x}{0,45}\)

\(\Rightarrow\left(-x\right)=\dfrac{114.0,45}{7}=\dfrac{-513}{70}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

 \(7 : 21 = \dfrac{7}{{21}} = \dfrac{1}{3}\);

\(\dfrac{1}{5}:\dfrac{1}{2} = \dfrac{1}{5} .\dfrac{2}{1} = \dfrac{2}{5}\);

\(\dfrac{1}{4}:\dfrac{3}{4} = \dfrac{1}{4}.\dfrac{4}{3} = \dfrac{1}{3}\);

\( 1,1 : 3,2 = \dfrac{{1,1}}{{3,2}}=\dfrac{11}{32}\);

 \(1 : 2,5 =\dfrac{1}{{2,5}}=\dfrac{10}{25}=\dfrac{2}{5}\).

Ta thấy có các tỉ số bằng nhau là :

+) \(\dfrac{1}{4}:\dfrac{3}{4}\) và \(7 : 21\) (vì cùng bằng \(\dfrac{1}{3}\)) nên ta có tỉ lệ thức : \(\dfrac{1}{4}:\dfrac{3}{4} = 7:21\).

+) \(\dfrac{1}{5}:\dfrac{1}{2}\) và \(1 : 2,5\) (vì cùng bằng \(\dfrac{2}{5}\)) nên ta có tỉ lệ thức : \(\dfrac{1}{5}:\dfrac{1}{2} = 1 : 2,5\).

a: \(\Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{4}\cdot x\right):3=\dfrac{5}{6}:\dfrac{1}{8}=\dfrac{5}{6}\cdot8=\dfrac{40}{6}=\dfrac{20}{3}\)

=>1/4x=20

=>x=80

b: \(\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}:0.1x=\dfrac{4}{3}\cdot\dfrac{5}{4}=\dfrac{5}{3}\)

=>\(x\cdot\dfrac{1}{10}=\dfrac{2}{3}:\dfrac{5}{3}=\dfrac{2}{5}\)

=>x=2/5:1/10=2/5x10=4

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

Ta có : \(\dfrac{5}{3} = \dfrac{x}{9} \Rightarrow 5.9 = 3x \Leftrightarrow 45 = 3x \Rightarrow x = 45:3\)

\( \Rightarrow \) x = 15

Vậy x = 15

3 tháng 10 2018

\(a,x=\dfrac{18.7}{14}\)

\(x=\dfrac{8}{2}=4\)

\(b,\)\(x=6.5:1\dfrac{3}{4}\)

\(x=30:\dfrac{7}{4}\)

\(x=30.\dfrac{4}{7}=\dfrac{120}{7}\)

\(c,-x=\)\(\dfrac{5,7.0,45}{0,35}\)

\(-x=\)\(\dfrac{2,565}{0,35}\)

\(x=\dfrac{-2,565}{0,35}\)

3 tháng 10 2018

a)\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{18}{14}\) b) 6:x=\(1\dfrac{3}{4}\):5 c) 5,7 : 0,35= -x: 0,45

\(\Rightarrow\) x.14= 18.7 \(\Rightarrow\) 6:x=\(\dfrac{7}{20}\) \(\Rightarrow\)\(\dfrac{114}{7}=\dfrac{-x}{0,45}\)

\(\Rightarrow\)x.14=126 \(\Rightarrow\)x=\(\dfrac{10}{21}\) \(\Rightarrow53,1=\left(-x\right).7\)

\(\Rightarrow\)x=9 \(\Rightarrow x=7,3\)

CHÚC BẠN HỌC TỐThaha

Bài 1 : Tìm các tỉ số bằng nhau trong các tỉ số sau đây rồi lập các tỉ lệ thức :            10:15     ;    16:(-4)    ;      (-5):15     ;      14:21     ;             \(\dfrac{2}{3}\):\(\dfrac{1}{4}\)      ;    12:(-3)    ;     (-1,2):3,6   ;      \(\dfrac{16}{9}\):\(\dfrac{16}{24}\)  Bài 2 : Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ các đẳng thức sau : a) 14 . 15 = 10 . 21                          b) 0,2 . 4,5 = 0,6 . 1,5 Bài 3 : Tìm x biết...
Đọc tiếp

Bài 1 : Tìm các tỉ số bằng nhau trong các tỉ số sau đây rồi lập các tỉ lệ thức :

           10:15     ;    16:(-4)    ;      (-5):15     ;      14:21     ;

            \(\dfrac{2}{3}\):\(\dfrac{1}{4}\)      ;    12:(-3)    ;     (-1,2):3,6   ;      \(\dfrac{16}{9}\):\(\dfrac{16}{24}\) 

Bài 2 : Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ các đẳng thức sau :

a) 14 . 15 = 10 . 21                          b) 0,2 . 4,5 = 0,6 . 1,5

Bài 3 : Tìm x biết :

a) \(\dfrac{2}{3}\)x : \(\dfrac{1}{5}\) = \(1\dfrac{1}{3}\) : \(\dfrac{1}{4}\)                          b) 1,35 : 0,2 = 1,25 : 0,1x

c) 3 : \(\dfrac{2}{5}\)x = 1 : 0,01                           d) 2 : \(1\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{1}{2}\) : 2x

 giúp mình làm 3 bài này với

 

1
26 tháng 7 2023

Bài 1 : Ta thấy

\(\dfrac{10}{15}=\dfrac{2}{3};\dfrac{14}{21}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow10:15=14:21\Rightarrow\dfrac{10}{15}=\dfrac{14}{21}\)

\(\dfrac{16}{\left(-4\right)}=-4;\dfrac{12}{\left(-3\right)}=-4\Rightarrow16:\left(-4\right)=12:\left(-3\right)\Rightarrow\dfrac{16}{\left(-4\right)}=\dfrac{12}{\left(-3\right)}=-4\)

\(\dfrac{\left(-5\right)}{15}=\dfrac{\left(-1,2\right)}{3,6}=-\dfrac{1}{3}\Rightarrow\left(-5\right):15=\left(-1,2\right):3,6\)

\(\dfrac{2}{3}:\dfrac{1}{4}=\dfrac{2}{3}.4=\dfrac{8}{3};\dfrac{16}{9}:\dfrac{16}{24}=\dfrac{16}{9}.\dfrac{24}{16}=\dfrac{8}{3}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{2}{3}:\dfrac{1}{4}\right)=\left(\dfrac{16}{9}:\dfrac{16}{24}\right)=\dfrac{8}{3}\)

Bài 2 :

a) \(14.15=10.21\Rightarrow\dfrac{14}{10}=\dfrac{21}{15}=\dfrac{7}{5}\)

b) \(0,2.4,5=0,6.1,5\Rightarrow\dfrac{0,2}{0,6}=\dfrac{1,5}{4,5}=\dfrac{1}{3}\)