K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2016

đề sai -> lm j có 1 tam giác nào có 2 tia phân giác chung 1 đỉnh đâu ...

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 9 2021

Lời giải có tại đây:
https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-tam-giac-abc-can-tai-a-cac-phan-giac-bd-cea-xac-dinh-tu-giac-bedcb-tinh-chu-vi-tu-giac-do-biet-bc-15cm-ed-9cm.1953042881633

26 tháng 8 2016

Bài 1:

 Ta có: AE = AD (gt)

 => Tam giác AED là tam giác cân tại A

 => Góc AED = góc ADE = \(\frac{180-A}{2}\)

  Ta có: tam giác ABC cân tại A

  => Góc B = góc C = \(\frac{180-A}{2}\)

=> Góc AED = góc B

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị => ED//BC => BEDC là hình thang

Ta có: góc B = góc C ( tam giác ABC cân tại A)

 => BEDC là hình thang cân

Mình chứng minh tời đây chắc bạn hiểu rồi ha, câu b và c dễ ẹt

9 tháng 8 2019

Câu hỏi của Hoàng Anh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo nhé!

21 tháng 8 2017

(14,78-a)/(2,87+a)=4/1

14,78+2,87=17,65

Tổng số phần bằng nhau là 4+1=5

Mỗi phần có giá trị bằng 17,65/5=3,53

=>2,87+a=3,53

=>a=0,66.

21 tháng 8 2017

cái gì thế

15 tháng 7 2023

a) Tứ giác BECD là hình thang do AB=AC (t/c 2 cạnh bên bằng nhau hình thang cân)

b)

c) Do A= 70 độ

Mà 2 góc đáy bằng nhau (t/c hình thang cân)

=> 180 độ - 70 độ = 110 độ
=> Góc B = góc C = 1/2 110 độ

=> Góc B = góc C = 55 độ (đpcm)

15 tháng 7 2023

hnhu thiếu điều kiện ED//BC bạn ah:))

Sửa lại đề nha

Cho tam giác ABC cân tại A 

A B C D E I

a) Vì \(\Delta ABC\)cân tại A 

=> B = C và AB = AC 

Vì \(\widehat{ABC}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\left(1\right)\)

\(\widehat{AED}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\left(2\right)\)

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => \(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)

mà hai góc này ở vị trí đồng vị 

=> ED // BC 

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)\(\Delta ABC\)cân A )

=> Tứ giác BEDC là hình thang cân 

b)

Vì ED // BC

=> \(\widehat{DEC}=\widehat{ECB}\)

mà góc \(\widehat{ECD}=\widehat{DCE}\)( CE là phân giác )

=> \(\widehat{DEC}=\widehat{DCE}\)

=> \(\Delta EDC\)cân 

=> ED = DC

mà BE = DC ( tứ giác BEDC là hình thang cân )

=> BE = ED = DC 

c )

Vì BD là phân giác của góc B

    CE là phân giác của góc C

Mà BD giao CE tại I 

=> I là trọng tâm \(\Delta ABC\)

=> AI là là đường trung trực 

mà \(\Delta ABC\)cân A 

=> AI là đường trung trực , phân giác ,trung tuyến đồng thời là đường cao 

=> Ai là trung trực của DE và BC

d)

Vì \(\Delta ABC\)cân tại A

Mà góc A = 500

=> B = C = 650 

=> DEB = EDC = 1150

Study well 

Bạn Tham khảo nha

À chết 

Phần a 

chỗ từ  ( 1 ) và ( 2 ) => 

thì phải là 

\(\widehat{ABC}=\widehat{AED}\)nha mk làm nhầm sorry

13 tháng 9 2016

A B C D E a  ) BEDC là hình thang cân 

b ) Ta có : \(2\widehat{ABD}=\widehat{DBC}=\widehat{EBD}\)

\(\Rightarrow ED=BE=CD\left(Q.E.D\right)\)

c ) Ta có : \(\widehat{A}=50^0\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=65^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BED}=\widehat{CED}=115^0\left(Q.E.D\right)\)

13 tháng 9 2016

a)Tứ giác ABCD là hình thang

b)Vì tứ giác ABCD là hình thang

            Suy ra: ED//BC

                    Do đó:EDC=DBC;DEC=ECB

    Mà EBD=DBC(Do BD là tia phân giác)

Suy ra:EBD=EDB

                   Do đó tam giác EDC cân tại E

Vậy BE=BD(1)

       Vì ECB=ECD(Do EC là tia phân giác)

Mà ;DEC=ECB

                Suy ra:DEC=DCE

Do đó ta giác DEC cân tại E

        Vậy DE=DC(2)

Vậy từ (1) và (2) suy ra:BE=DE=DC

c)Xét tam giác ABC cân ta có:(B=C)

     A+B+C=1800(theo định lý)

     500+B+C=1800

    B+C=1300

Suy ra:B=C=1300:2=650

          Xét tứ giác BCDE ta có:

                +   B+E=1800

                  650+E=1800

                  E=1150

                  +  D+C=1800

                       D+650=1800

                       D=1150

Vậy B=C=650; E=1150; D=1150