K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 9 2021

Lời giải có tại đây:
https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-tam-giac-abc-can-tai-a-cac-phan-giac-bd-cea-xac-dinh-tu-giac-bedcb-tinh-chu-vi-tu-giac-do-biet-bc-15cm-ed-9cm.1953042881633

8 tháng 7 2015

a)Ta có: tam giác ABC là tam giác cân tại A.

=> góc B= góc C

Vì BD và CE là phân giác góc B và C

=> góc DBC = góc EBD = góc DCE = góc ECB

Xét tam giác EBC và tam giác DBC có:

góc ECB = góc DBC

góc BCD = góc EBC

Chung cạnh BC

=> tam giác EBC = tam giác DCB( g.c.g)

=> EC = DB

=> tứ giác BECD là hình thang cân (vì có 2 đường chéo bằng nhau)

b) mk chưa biết làm

8 tháng 7 2015

A B C E D

a)Gợi ý:

     Đầu tiên bạn chứng minh BEDC là hình thang, sau đó chứng minh nó là hình thang cân.

Ta có:

góc B = (1800 - Â) : 2 

rồi chứng minh tam giác EAD cân tại A, sau đó   => góc AED = góc B =  (1800 - Â) : 2

=> ED // BC   (2 góc đồng vị)

=> BECD là hình thang   (2 cạnh đối song song với nhau)

mà góc B = góc C   (tam giác ABC cân tại A)

=> BECD là hình thang cân   (2 góc kề 1 đáy bằng nhau)

bài b thì mk chưa học

7 tháng 9 2016

đề sai -> lm j có 1 tam giác nào có 2 tia phân giác chung 1 đỉnh đâu ...

28 tháng 8 2021

undefined

28 tháng 8 2021

a) Xét tam giác ABC có:

   \(DC=\dfrac{1}{2}AC\) (BD là đường trung tuyến)

    \(EB=\dfrac{1}{2}AB\)(CE là đường trung tuyến)

Mà \(AB=AC\)(tam giác ABC là tam giác đều)

=> DC=EB

Xét ΔEBC và ΔDCB có:

DC=EB(cmt)

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}=60^0\)

BC chung

=> ΔEBC=ΔDCB(c.g.c)

=> EC=DB(2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác ABC có:

D là trung điểm AC(BD là đường trung tuyến)

E là trung điểm AB(CE là đường trung tuyến)

=> DE là đường trung bình ΔABC

=> DE//BC

=> Tứ giác BEDC là hình thang

Mà EC=BD(cmt)

=> Tứ giác BEDC là hình thang cân

b) Ta có: DE là đường trung bình của tam giác ABC

\(\Rightarrow DE=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}.6=3\left(cm\right)\)(tính chất đường trung bình)

Ta có: \(BE=DC=\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{1}{2}AC=\dfrac{1}{2}.6=3\left(cm\right)\)(do CE và BD là đường trung tuyên tam giác ABC)

\(P_{BEDC}=DE+EB+DC+BC=3+3+3+6=15\left(cm\right)\)

14 tháng 8 2020

a) xét tam giác ABD và tam giác ACE, có:

AB = AC (gt)

^A chung

^B1 = ^C1 (= 1/2^B = 1/2^C)

nên tam giác ABD = tam giác ACE (g.c.g)

=> AD = AE 

vì BEDC là hình thang cân nên DE // BC

=> ^D= ^B2 (sole trong)

lại có ^B2 = ^B1 nên ^B1 = ^D1

=> EBD cân

=> EB = ED

vậy BEDC là hình thang cân và có đáy nhỏ bằng cạnh bên