K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2022

lm đc mà lừi lm hết qué:((

Tái bút : câu c, d chắc ko lm đc:))

không làm mà đòi có ăn thì ăn đb, ăn cức nhé bạn

Bài 1: 

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

AB=AC

góc BAD chung

Do đó: ΔABD=ΔACE

b: ta có: ΔABD=ΔACE

nên AD=AE
hay ΔADE cân tại A

c: Xét ΔAEH vuông tại E và ΔADH vuông tại D có

AH chung

AE=AD

DO đó: ΔAEH=ΔADH

Suy ra: HE=HD

mà AE=AD

nên AH là đường trung trực của ED

a, tứ giác AKHM có

∠AHM= ∠AKM =∠HAK ( =90 )

⇒ tứ giác AKHM là hình chữ nhật 

b)Ta có tam giác ABC có M trug điểm BC

NH vuông góc vs AB=> MH// AC và MH =1/2 AC

Cmtt K là trung điểm AC

=> HK là đg tb của tam giác ABC=> HK//B M   Ta có HB= MK( Cùng=HA) => tứ giác BHKM là hình bình hành

c)Ta có EF là đường tb tam giác MHK

=> EF//HK 

EF// HK và EF=1/2 HK

GỌI O LÀ GIAO ĐIỂM CỦA HK VÀ AM

EF= HO= KO

Mà HO= HI+IO

=> KO=JO+KJ

Mà IO= JO=> HI= KJ

d) Dễ thấy EF =1/3 AB= 4 căn 3 /3

20 tháng 7 2017

mk nha bn

a) Xét ΔAEC vuông tại E và ΔADB vuông tại D có 

AC=AB(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔAEC=ΔADB(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: AE=AD(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔAED có AE=AD(cmt)

nên ΔAED cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

21 tháng 2 2017

Do Giải bài 95 trang 105 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ( hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau).

Suy ra: BC là tia phân giác của góc Giải bài 95 trang 105 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 .

Xét tam giác BHD có BA’ vừa là đường cao vừa là đường phân giác nên tam giác BHD cân tại B.

Xét ΔKID và ΔDIC có

góc KID=góc DIC

góc DKC=góc ICD
=>ΔKID đồng dạng với ΔDIC

=>KI/DI=KD/DC

mà KD=KA và DC=DB

nên KI/DI=KA/DB

=>ΔKIA đồng dạng với ΔDIB

=>góc AIK=góc BID

mà góc IKA=góc IDB

nên góc AIB=góc KID=90 độ

tại sao góc DKC = góc ICD vậy ạ?

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE
Suy ra; BD=CE

b: Xét ΔAEH vuông tại E và ΔADH vuông tại D có

AH chung

AE=AD

Do đó: ΔAEH=ΔADH

Suy ra: \(\widehat{EAH}=\widehat{DAH}\)

hay AH là tia phân giác của góc BAC

c: Xét ΔABC cso AE/AB=AD/AC

nên DE//BC

a: \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=8\left(cm\right)\)

b: Xét ΔBAD và ΔBED có 

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

Suy ra: DA=DE

c: Xét ΔADK vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE

\(\widehat{ADK}=\widehat{EDC}\)

DO đó: ΔADK=ΔEDC

Suy ra: DK=DC

hay ΔDKC cân tạiD

5 tháng 4 2022

tự vẽ hình giúp mình nha ^^

áp dụng định lí py-ta-go vào tam giác vuông ABC

\(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=10^2-6^2=100-36=64\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)

b) Xét \(\Delta BADvà\Delta BEDcó\)

BD:chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\left(gt\right)\)

AB=BE(gt)

\(\Delta BAD=\Delta BED\left(c-g-c\right)\)

=>DA=DE

c)Xét \(\Delta KADvà\Delta CEDcó\)

\(\widehat{KAD}=\widehat{CED}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{KDA}=\widehat{CDE}\) (đối đỉnh)

\(=>\Delta KAD=\Delta CED\left(g-c-g\right)\)

=>DC=DK

=> tam giác KDC cân tại D