K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2015

C với D ở đâu ra vậy

18 tháng 11 2016

a. Xét tam giác MOA và tam giác MOB có :

OM là cạnh chung

MOA = MOB ( vì ox là tia phân giác góc xOy )

OMA = OMB ( = 90 độ )

Nên tam giác MOA = tam giác MOB ( c - c - c )

b. Ta có tam giác MOA = tam giác MOB ( cmt )

Nên MA = MB

Do đó M là trung điểm của AB

Vì vậy OM là đường trung trực của AB

Nhớ tk mk nha !!!

 

18 tháng 11 2016

Xét tam giác AMO vuông tại A và tam giác BMO vuông tại B có:

AOM = BOM (OM là tia phân giác của AOB)

OM chung

=> Tam giác AMO = Tam giác BMO (cạnh huyền - góc nhọn)

=> AMO = BMO (2 góc tương ứng) => MO là tia phân giác của AMB

AM = BM (2 cạnh tương ứng) => tam giác MAB cân tại A

có MO là tia phân giác của AMB (chứng minh trên)

=> MO là đường trung trực của AB

5 tháng 9 2018

x O y M P E N Q

a. những cặp đường thẳng song song :

MN // PQ ( cùng vuông góc với Ox)

NP // QE ( cùng vuông góc với Oy)

b. EQP= 50o

QPE=40o

QPN=50o

QNP=40o

PNM=50o

NMP=40o

giúp mik làm phần d

 

10 tháng 3 2021

Ta có: ΔOAI=ΔOBI 

⇒OA=OB (2 cạnh tương ứng)

Mà AK = BM ⇒OK=OM

Xét ΔOKC và ΔOMC ta có:

OK = OM (cmt)

góc KOC = góc MOC (gt) 

OC là cạnh chung 

Vậy ΔOKC=ΔOMC(C-G-C)

⇒  ICK =  ICM (2 góc tương ứng)

góc ICK + góc ICM = 1800 (2 góc kề bù)

⇒OC⊥MK