K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2017

a) \(2n=16\)

\(\Leftrightarrow n=16:2\)

\(\Leftrightarrow n=4\left(tm\right)\)

b) \(4n=64\)

\(\Leftrightarrow n=64:4\)

\(\Leftrightarrow n=16\)

c) \(15n=225\)

\(\Leftrightarrow n=225:15\)

\(\Leftrightarrow n=15\)

3 tháng 8 2015

2n = 16

=> n = 16 : 2

=> n= 8

4n = 64

=> n = 64 : 4

=> n= 16

15n = 225

=> n = 225 : 15

=> n = 15

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 10 2019

Lời giải:

Ta thấy:

\(A=n^3-2n^2+2n-1=(n^3-1)-(2n^2-2n)\)

\(=(n-1)(n^2+n+1)-2n(n-1)=(n-1)(n^2-n+1)\)

Để $A$ là số nguyên tố thì trước tiên buộc 1 trong 2 thừa số $n-1,n^2-n+1$ phải có 1 thừa số bằng $1$, số còn lại là số nguyên tố.

Mà $n-1< n^2-n+1$ với mọi $n\in\mathbb{N}$ nên $n-1=1$

$\Rightarrow n=2$

Thử lại vào $A$ ta thấy $A=3$ nguyên tố (thỏa mãn)

Vậy $n=2$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 9 2019

Lời giải:

Ta thấy:

\(A=n^3-2n^2+2n-1=(n^3-1)-(2n^2-2n)\)

\(=(n-1)(n^2+n+1)-2n(n-1)=(n-1)(n^2-n+1)\)

Để $A$ là số nguyên tố thì trước tiên buộc 1 trong 2 thừa số $n-1,n^2-n+1$ phải có 1 thừa số bằng $1$, số còn lại là số nguyên tố.

Mà $n-1< n^2-n+1$ với mọi $n\in\mathbb{N}$ nên $n-1=1$

$\Rightarrow n=2$

Thử lại vào $A$ ta thấy $A=3$ nguyên tố (thỏa mãn)

Vậy $n=2$

8 tháng 11 2015

4n + 3 chia hết cho 2n + 6

4n + 12 - 9 chia hết cho 2n + 6

-9 chia hết cho 2n + 6

2n + 6 = -9 => n = -15/2

2n + 6 = -1 => n=-7/2

2n+6 = 1 => n =-5/2

2n+6=9 =>n=3/2

17 tháng 2 2016

Theo đầu bài ta có:
2n + 3 chia hết cho 2n + 1
Mà 2n + 1 chia hết cho 2n + 1
=> ( 2n + 3 ) - ( 2n + 1 ) chia hết cho 2n + 1
=> 2 chia hết cho 2n + 1
=> 2n + 1 = { -2 ; -1 ; 1 ; 2 }
=> n = { -1,5 ; -1 ; 0 ; 0,5 }
Do n là số tự nhiên nên n = 0.

17 tháng 2 2016

2n+3 chc 2n+1
=>2n+1+2 chc 2n+1
=>1 chc 2n+1
=>2n+1=1
=>2n=0 
=>n=0

20 tháng 2 2016

đây là toán lớp 5 à

16 tháng 3 2021

lop 6 do cu

 

3 tháng 12 2017

đầu tiên bạn k rồi tớ sẽ giải