K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 12 2021

Lời giải:

a. Với $m=3$ thì ptđt là $y=-x+3$. Đồ thị $y=-x+3$ như dưới đây:

b. Để hàm số đồng biến thì: $2-m>0$

$\Leftrightarrow m< 2$

c. Để đths đi qua $M(-1;1)$ thì $y_M=(2-m)x_M+3$

$\Leftrightarrow 1=(2-m)(-1)+3$
$\Leftrightarrow m=0$

d. Để đths đã cho với $y=-x+2$ song song với nhau thì:

$2-m=-1$

$\Leftrightarrow m=3$

23 tháng 12 2021

giúp em vớiundefined

26 tháng 12 2021

Em ơi hình như ảnh bị lỗi ấy!

26 tháng 12 2021

\(a,HS\text{Đ}B\Leftrightarrow a>0\\ \Leftrightarrow2m-4>0\\ \Leftrightarrow m>2\\ b,Thay:x_A=2;y_A=3.v\text{à}oHS:\\ y_A=\left(2m-4\right).x_A+m-1\\ \Leftrightarrow3=\left(2m-4\right).2+m-1\\ \Leftrightarrow5m=12\\ \Leftrightarrow m=\dfrac{12}{5}\\ c,m=3\Rightarrow y=\left(2.3-4\right)x+3-1=2x+2\)

Em tự vẽ đồ thi cho pt y=2x+2 nha!

23 tháng 11 2018

a) Hàm số đồng biến khi m - 2 > 0

                                    <=> m > 2

   Hàm số nghịch biến khi m - 2 < 0

                                  <=> m < 2

23 tháng 11 2018

b) Vì A(1;-2) thuộc đồ thị

=> -2 = 1 ( m - 2 ) + 3

<=> -2 = m - 2 + 3

<=> m = 1

Vậy m = 1

7 tháng 10 2023

a) \(y=\left(m-1\right)x-3\left(1\right)\)

\(A\left(2;1\right)\in\left(1\right)\Leftrightarrow\left(m-1\right).2-3=1\)

\(\Leftrightarrow2m-2-3=1\)

\(\Leftrightarrow2m=6\)

\(\Leftrightarrow m=3\)

\(\Rightarrow y=2x-3\)

b) Để \(\left(1\right)\) đồng biến

\(\Leftrightarrow m-1>0\)

\(\Leftrightarrow m>1\)

c) \(\left(1\right)\cap\left(Ox\right)=\left(2;0\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right).2-3=0\)

\(\Leftrightarrow2m-5=0\)

\(\Leftrightarrow m=\dfrac{5}{2}\)

d) \(\left(1\right)\cap\left(Oy\right)=\left(0;1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right).0-3=1\)

\(\Leftrightarrow0m=4\left(vô.lý\right)\)

Vậy không có giá trị m nào thỏa mãn đề bài

7 tháng 10 2023

\(y=2x-3\)

loading...

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 12 2023

Lời giải:

a. Để hàm đồng biến thì $m-1>0\Leftrightarrow m>1$

Để hàm nghịch biến thì $m-1<0\Leftrightarrow m< 1$

b. Để đths đi qua điểm $A(-1;1)$ thì:

$y_A=(m-1)x_A+m$

$\Leftrightarrow 1=(m-1)(-1)+m=1-m+m$

$\Leftrightarrow 1=1$ (luôn đúng)

Vậy đths luôn đi qua điểm A với mọi $m$

c.

$x-2y=1\Rightarrow y=\frac{1}{2}x-\frac{1}{2}$

Để đths đã cho song song với đths $y=\frac{1}{2}x-\frac{1}{2}$ thì:

\(\left\{\begin{matrix} m-1=\frac{1}{2}\\ m\neq \frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=\frac{3}{2}\)

d,

ĐTHS cắt trục hoành tại điểm có hoành độ $\frac{2-\sqrt{3}}{2}$, tức là ĐTHS đi qua điểm $(\frac{2-\sqrt{3}}{2}; 0)$

$\Rightarrow 0=(m-1).\frac{2-\sqrt{3}}{2}+m$

$\Leftrightarrow m=\frac{2-\sqrt{3}}{4-\sqrt{3}}$

a) Để hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0 khi x=0 thì 2m-1>0

\(\Leftrightarrow2m>1\)

hay \(m>\dfrac{1}{2}\)

b) Để hàm số đồng biến khi x<0 và nghịch biến khi x>0 thì 2m-1<0

\(\Leftrightarrow2m< 1\)

hay \(m< \dfrac{1}{2}\)

 

a: Để (1) đồng biến thì m-1>0

=>m>1

Để (1) nghịch biến thì m-1<0

=>m<1

b: Khi m=0 thì (1) sẽ là y=-x+2

loading...c: y=(m-1)x+2-m

=mx-x+2-m

=m(x-1)-x+2

Điểm mà (1) luôn đi qua là:

x-1=0 và y=-x+2

=>x=1 và y=-1+2=1

11 tháng 10 2021

a: Để hàm số nghịch biến thì m-2<0

hay m<2

b: Thay x=3 và y=0 vào hàm số, ta được:

\(3m-6+m+3=0\)

hay \(m=\dfrac{3}{4}\)

Để hàm số y=(m-5)x là hàm số bậc nhất thì \(m-5\ne0\)

hay \(m\ne5\)

1) Để hàm số y=(m-5)x đồng biến trên R thì m-5>0

hay m>5

Để hàm số y=(m-5)x nghịch biến trên R thì m-5<0 

hay m<5

2) Để đồ thị hàm số y=(m-5)x đi qua A(1;2) thì

Thay x=1 và y=2 vào hàm số y=(m-5)x, ta được:

m-5=2

hay m=7(nhận)

Vậy: Để đồ thị hàm số y=(m-5)x đi qua A(1;2) thì m=7

3 tháng 2 2021

Cảm ơn ạ :3