K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
5 tháng 4 2022

Đề bài sai, ví dụ: với \(a=b=1\) thì \(x^2+x-1=0\) có 1 nghiệm thuộc \(\left(0;1\right)\) thỏa mãn yêu cầu

Nhưng \(x^2-2x+1=0\) có nghiệm kép, không phải hai nghiệm phân biệt

25 tháng 10 2021

bài này dùng delta mọi người giúp mình với

29 tháng 8 2020

x2+ax+1=0

Δ1=a²−4

x2+bx+1=0

Δ2=b²−4

Do ab≥4 nên có ít nhất 1 trong 2 số aa và b≥2

→ Hoặc Δ1=a²−4≥0

→ Hoặc Δ2=b²≥0

31 tháng 3 2017

Với a = b = c = 2 thì ta có cả 3 phương trình đều có dạng.

\(x^2-2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x=1\)Vậy trong trường hợp này cả 3 phương trình đều chỉ có 1 nghiệm.

Vậy đề bài sai.

31 tháng 3 2017

Nếu xét các trường hợp khác thì sao alibaba ??

NV
30 tháng 7 2021

\(\Delta_1'=b^2-ac\) ; \(\Delta_2'=c^2-ab\) ; \(\Delta_3'=a^2-bc\)

\(\Rightarrow\Delta_1'+\Delta_2'+\Delta_3'=a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(a-b\right)^2+\dfrac{1}{2}\left(b-c\right)^2+\dfrac{1}{2}\left(c-a\right)^2\ge0\) ; \(\forall a;b;c\)

\(\Rightarrow\) Tồn tại ít nhất 1 trong 3 giá trị \(\Delta_1';\Delta_2';\Delta_3'\) không âm

\(\Rightarrow\) Ít nhất 1 trong 3 pt nói trên có nghiệm

20 tháng 5 2019

* Giả sử cả 3 pt đều có nghiệm kép hoặc vô nghiệm ta có : 

pt \(x^2-2ax+b=0\) (1) có \(\Delta_1'=\left(-a\right)^2-b=a^2-b\le0\)

pt \(x^2-2bx+c=0\) (2) có \(\Delta_2'=\left(-b\right)^2-c=b^2-c\le0\)

pt \(x^2-2cx+a=0\) (3) có \(\Delta_3'=\left(-c\right)^2-a=c^2-a\le0\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta_1'+\Delta_2'+\Delta_3'=\left(a^2+b^2+c^2\right)-\left(a+b+c\right)\le0\) (*) 

Lại có : \(0< a,b,c< 3\)\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a\left(3-a\right)>0\\b\left(3-b\right)>0\\c\left(3-c\right)>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3a>a^2\\3b>b^2\\3c>c^2\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\)\(\left(a^2+b^2+c^2\right)-\left(a+b+c\right)< 3\left(a+b+c\right)-\left(a+b+c\right)=2\left(a+b+c\right)=6>0\)

trái với (*) 

Vậy có ít nhất một phương trình có hai nghiệm phân biệt 

cái kia chưa bt làm -_- 

20 tháng 1 2020

phương trình delta

20 tháng 1 2020

là ntn bn

2 tháng 7 2017

Gọi m là nghiệm chung của 2 phương trình thì ta có:

\(\hept{\begin{cases}m^2+am+6=0\\m^2+bm+12=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow2m^2+\left(a+b\right)m+18=0\)

Để phương trình có nghiệm thì

\(\Delta=\left(a+b\right)^2-144\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left|a+b\right|\ge12\)

Ta lại có:

\(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\ge12\)

Tới đây thì đơn giản rồi nên b tự làm nhé.

1 tháng 7 2017

m ở đâu ra.