K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thay x=-6 và y=-3 vào y=ax, ta được:

a*(-6)=-3

=>a=1/2

y=1/2x

loading...

2 tháng 12 2021

\(A\left(2;-6\right)\inđths\Leftrightarrow2m-2=-6\Leftrightarrow m=-2\)

2 tháng 12 2021

vẽ đồ thị hàm số nữa bạn nha:v

24 tháng 5 2015

 Giả sử trong 20 điểm, không có 3 điểm nào thẳng hàng. Khi đó, số đường 
thẳng vẽ được là;  19 . 20:2 = 190 
Trong a điểm, giả sử không có 3 điểm nào thẳng hàng.Số đường thẳng vẽ được là ; 
(a – 1 ) a : 2 . Thực tế, trong a điểm này ta chi vẽ được 1 đường thẳng. Vậy ta có ; 
190 – ( a-1)a : 2 + 1 = 170 =>    a = 7 

Gọi Số thứ nhất là x,số tứ hai là y và số thứ ba là z.
Từ đây lập tỉ lệ thức,ta sẽ có:
x/1323=y/1386=z/1701=(x+y+z)/(1323+1386+1701)=210/4410=1/21.
Ta có:
x/1323=1/21=>x=63
y/1386=1/21=>y=66
z/1701=1/21=>z=81

24 tháng 5 2015

Mình chỉ làm được bài 2 thôi ok

Ta có : 6/7 = 18/21      9/11 = 18/22      2/3 = 18/27

Ta có sơ đồ :

ST1 : 21 phần

ST2 : 22 phần

ST3 : 27 phần

Số thứ 1 là :       210 : ( 21 + 22 + 27 ) x 21 = 63

Số thứ 2 là :       210 : ( 21 + 22 + 27 ) x 22 = 66

Số thứ 3 là  :       210 - 63 - 66 = 81

                                              Đáp số : ST1 : 63

                                                            ST2 : 66

                                                              ST3 : 81

Bài 1: Bài giải

Vì a lẻ => a^2 lẻ => a^ - 1 chẵn

=> M chia hết cho 2

Vì a không chia hết cho 3=> a^2 chia hết cho 3 dư 1

=> a^2 - 1 chia hết cho 3=> M chia hết cho 3

Vì( 2,3 ) =1 => M chia hết cho 2.3=6

=> Mchia hết cho 6 (Đpcm)

Bài 2: 20. (x+1)^2 + (y - 3) ^2 =64

Vì 20.( x+1 )^2 \(\ge\)0 , ( y - 3 )^2\(\ge\)

=> 20 . ( x+1 ) ^2 \(\le\)64

=> (x+1 ) ^2 \(\le\)64/20 + 3,2

Vì (x+1 ) ^2 là số chính phương

\(\orbr{\begin{cases}\left(x+1\right)^2=0\\\left(x+1^2\right)=1\end{cases}}\)

TH1 (x+1)^2 =0 => (y - 3)^2 =64 = \(\left(\mp8^2\right)\)

=.> x= -1 \(\orbr{\begin{cases}y-3=8\Rightarrow y=11\\y-3=-8\Rightarrow y=-5\end{cases}}\)

TH2 (x+1)^2 = 1 \(\Rightarrow\)(y - 3)^2 =44 (vô lí)

Vậy (x,y )= (-1 , -11), (-1 , -5)

Chúc bạn học tốt

a: \(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{\left(m-5\right)x-1}{2x+1}=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{\left(m-5\right)-\dfrac{1}{x}}{2+\dfrac{1}{x}}=\dfrac{m-5}{2}\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{\left(m-5\right)x-1}{2x+1}=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{m-5-\dfrac{1}{x}}{2+\dfrac{1}{x}}=\dfrac{m-5}{2}\)

=>Đường thẳng \(y=\dfrac{m-5}{2}\) là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{\left(m-5\right)x-1}{2x+1}\)

Để đường tiệm cận ngang \(y=\dfrac{m-5}{2}\) đi qua M(-2;1) thì \(\dfrac{m-5}{2}=1\)

=>m-5=2

=>m=7

b: \(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{\left(2m-1\right)x^2+x-1}{x^2+1}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{\left(2m-1\right)+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x^2}}{1+\dfrac{1}{x^2}}=2m-1\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{\left(2m-1\right)x^2+x-1}{x^2+1}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{\left(2m-1\right)+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x^2}}{1+\dfrac{1}{x^2}}=2m-1\)

=>\(y=2m-1\) là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{\left(2m-1\right)x^2+x-1}{x^2+1}\)

=>2m-1=1

=>2m=2

=>m=1

9 tháng 3 2017

1,

Chieu dai cua soi day la:

\(2:\frac{1}{3}=6\)(m)

2,

Sau khi cat \(\frac{3}{5}\)tam vai thi tam vai con lai la:

\(1-\frac{3}{5}\)\(=\frac{2}{5}\)(so vai)

Luc dau tam vai dai la:

\(6:\frac{2}{5}=15\)(m)

3,

Khoi luong sua la:

\(3:\frac{2}{3}\)\(=4,5\)(g)

9 tháng 3 2017

cảm ơn nha

a: \(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{\left(2m+3\right)x-5}{x+1}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{2m+3-\dfrac{5}{x}}{1+\dfrac{1}{x}}=2m+3\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{\left(2m+3\right)x-5}{x+1}=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{2m+3-\dfrac{5}{x}}{1+\dfrac{1}{x}}=2m+3\)

=>Đường thẳng y=2m+3 là đường tiệm  cận ngang duy nhất của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{\left(2m+3\right)x-5}{x+1}\)

Để đường thẳng y=2m+3 đi qua A(-1;3) thì 2m+3=3

=>2m=0

=>m=0

b: \(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{\left(m^2-3m\right)x^2-1}{x^2+1}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{m^2-3m-\dfrac{1}{x^2}}{1+\dfrac{1}{x^2}}=m^2-3m\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{\left(m^2-3m\right)x^2-1}{x^2+1}=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{m^2-3m-\dfrac{1}{x^2}}{1+\dfrac{1}{x^2}}=m^2-3m\)

=>Đường thẳng \(y=m^2-3m\) là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số \(y=\dfrac{\left(m^2-3m\right)x^2-1}{x^2+1}\)

=>\(m^2-3m=-2\)

=>\(m^2-3m+2=0\)

=>(m-1)(m-2)=0

=>m=1 hoặc m=2