K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2020

giúp nhanh nha

15 tháng 1 2017

Gọi ƯCLN (2n +1 và 2n +3 )là d

2n+1 chia hết cho d 

2n +3 chia hết cho d 

Suy ra 2n +1 - 2n +3 chia hết cho d 

(2n-2n)+1+3 chia hết cho d

= 4 chia hết cho d

 Suy ra d thuộc Ư(4)={1;2;4}

Do 2n +1 và 2n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau nên d =1

K VÀ KẾT BẠN CÙNG MÌNH NHÉ!

15 tháng 1 2017

gọi UWCLN ( 2n + 1, 2n + 3 ) = d

=> 2n + 1 chia hết cho d 

     2n + 3 chia hết cho d

=> ( 2n + 3 ) - ( 2n + 1 ) chia hết cho d

=> 2n + 3 - 2n -1 chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

2 chia hết cho 1 và 2 

=> d = 2 

=> 2n + 1 và 2n + 3 ko phải là 2 số nguyên tố cùng nhau

=> đề sai

tk nha

15 tháng 1 2017

Gọi \(d=ƯCLN\left(2n+1,2n+3\right)\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}2n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+1\right)⋮d\Rightarrow2n+3-2n-1⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)

Vì : với mọi \(n\in N\) thì 2n + 1 là số lẻ \(\Rightarrow d=1\RightarrowƯCLN\left(2n+1,2n+3\right)=1\)

Vậy ...

NV
18 tháng 11 2019

a/ Đẳng thức bạn ghi nhầm rồi, đây là công thức rất quen thuộc:

\(1^3+2^3+...+n^3=\frac{n^2\left(n+1\right)^2}{4}\)

Với \(n=1;2\) ta thấy đúng

Giả sử đẳng thức cũng đúng với \(n=k\) hay:

\(1^3+2^3+...+k^3=\frac{n^2\left(n+1\right)^2}{4}\)

Ta cần chứng minh nó cũng đúng với \(n=k+1\) hay:

\(1^3+2^3+...+k^3+\left(k+1\right)^3=\frac{\left(k+1\right)^2\left(k+2\right)^2}{4}\)

Thật vậy, ta có:

\(1^3+2^3+...+k^3+\left(k+1\right)^3=\frac{k^2\left(k+1\right)^2}{4}+\left(k+1\right)^3\)

\(=\left(k+1\right)^2\left[\frac{k^2}{4}+k+1\right]=\left(k+1\right)^2\left(\frac{k^2+4k+4}{4}\right)\)

\(=\frac{\left(k+1\right)^2\left(k+2\right)^2}{4}\) (đpcm)

NV
18 tháng 11 2019

b/

Ta thấy đẳng thức đúng với \(n=1;2\)

Giả sử nó cũng đúng với \(n=k\) hay:

\(1+3+...+\left(2k-1\right)=k^2\)

Ta cần chứng minh nó đúng với \(n=k+1\) hay:

\(1+3+...+\left(2k-1\right)+\left(2k+1\right)=\left(k+1\right)^2\)

Thật vậy, ta có:

\(1+3+...+\left(2k-1\right)+\left(2k+1\right)\)

\(=k^2+2k+1=\left(k+1\right)^2\) (đpcm)

12 tháng 12 2017

đăng cái đó lên lm j rãnh zãi

12 tháng 12 2017

LÊ quỳnh như ???? là sao

5 tháng 9 2023

1) \(S=2.2.2..2\left(2023.số.2\right)\)

\(\Rightarrow S=2^{2023}=\left(2^{20}\right)^{101}.2^3=\overline{....6}.8=\overline{.....8}\)

2) \(S=3.13.23...2023\)

Từ \(3;13;23;...2023\) có \(\left[\left(2023-3\right):10+1\right]=203\left(số.hạng\right)\)

\(\) \(\Rightarrow S\) có số tận cùng là \(1.3^3=27\left(3^{203}=\left(3^{20}\right)^{10}.3^3\right)\)

\(\Rightarrow S=\overline{.....7}\)

3) \(S=4.4.4...4\left(2023.số.4\right)\)

\(\Rightarrow S=4^{2023}=\overline{.....4}\)

4) \(S=7.17.27.....2017\)

Từ \(7;17;27;...2017\) có \(\left[\left(2017-7\right):10+1\right]=202\left(số.hạng\right)\)

\(\Rightarrow S\) có tận cùng là \(1.7^2=49\left(7^{202}=7^{4.50}.7^2\right)\)

\(\Rightarrow S=\overline{.....9}\)

6 tháng 9 2023

Bài 1:

S = 2 x 2 x 2 x 2 x 2 x...x 2 (2023 chữ số 2)

Nhóm 4 thừa số 2 vào một nhóm thì vì:

2023 : 4 = 505 dư 3 

Vậy

S = (2x2x2x2) x...x (2 x 2 x 2 x 2) x 2 x 2 x 2 có 503 nhóm (2x2x2x2)

S = \(\overline{..6}\) x ...x \(\overline{..6}\) x 8

S = \(\overline{..6}\) x 8

S = \(\overline{..8}\)

                

       

6 tháng 9 2023

             Bài 2:

S = 3 x 13 x 23 x...x 2023

Xét dãy số: 3; 13; 23;..;2023

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 13 - 3 = 10

Số số hạng của dãy số trên là: (2023 - 3):10 + 1 = 203 (số hạng)

 Vậy chữ số tận cùng của S bằng chữ số tận cùng của A.

  Với A = 3 x 3 x 3 x...x 3 (203 thừa số 3)

  Nhóm 4 thừa số 3 thành 1 nhóm, vì 203 : 4 = 50 (dư 3)

  A = (3 x 3 x 3 x 3)x...x(3x3x3x3)x3x3x3 có 50 nhóm (3x3x3x3)

   A = \(\overline{..1}\) x...x \(\overline{..1}\) x 27

   A = \(\overline{..7}\)

   

 

 

 

26 tháng 3 2017

a,  2,4,6,8

b,  1,3,5,7

c,  3,403;3,4045;3,4056;3,406;3,4034

d,  8

12 tháng 12 2021

1.x=1,06;1,07;1,08;1,08;1,09;,1,10;1,11;1,12;..................................................................9,00