K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOm}< \widehat{xOt}\)

nên tia Om nằm giữa hai tia Ox và Ot

b: Vì Om nằm giữa Ox và Ot

nên \(\widehat{xOm}+\widehat{tOm}=\widehat{xOt}\)

hay \(\widehat{mOt}=70^0\)

13 tháng 3 2017

O x y m t

Ta có: góc yOt + góc xOt = góc xOy

       => góc yOt + 80        = 110

      => góc yOt = 110 - 80 = 30 độ

Vì Om là phân giác góc xOt => góc tOm = góc mOx = góc xOt : 2 = 80 : 2 = 40 độ

Vậy góc yOm = góc yOt + góc tOm = 30 + 40 = 70 độ

13 tháng 3 2017

đáp án : yOm=70độ

2 tháng 8 2020

a) Trong 3 tia Ox, Om, Ot tia Om nằm giữa hai tia Ot và Ox vì trên nmp có bờ chứa tia Ox có hai tia là Om và Ot; xOm= 40 độ; xOt= 110 độ mà 40 độ < 110 độ nên tia Om nằm giữa hai tia Ot và Ox.

Vậy...

b) Vì Om nằm giữa hai tia Ox và Ot ( chứng minh trên ) nên ta có:

xOm + mOt = xOt

=> mOt= xOt - xOm 

=> mOt= 110 độ - 40 độ

=> mOt= 70 độ

Vậy....

c) Vì On là tia pg cả mOt nên nOt= mOn= mOt/2 = 70 độ /2= 35 độ

Trên nmp có bờ chứa tia Ot có hai tia là On và Ox; nOt= 35 độ, tOx= 110 độ mà 35 độ < 110 độ nên tia On nằm giữa hai tia Ox và Ot. Ta có:

tOn + xOn = xOt

=> xOn= xOt -tOn

=> xOn= 110 độ - 35 độ

=> xOn= 75 độ

Vậy...

13 tháng 4 2021

a) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có:

xOt = 30 độ (bài cho)

xOy = 60 độ (bài cho)

Vì xOt + yOt = xOy

=> xOy - xOt = yOt

Thay số: 60 - 30

            => yOt = 30 độ (đpcm)

b) Ta có:

xOt = 30 độ (bài cho)

xOy = 60 độ (bài cho)

yOt = 30 độ (câu a)

Vì xOt = yOt = xOy : 2

    (30 = 30 = 60 : 2)

=> Tia Ot là phân giác của xOy (đpcm)

c) Vì Ox là tia đối của tia Om

=> xOt và mOt là 2 góc kề bù

=> xOt + mOt = 180 độ

=> 180 - xOt = mOt

Thay số: 180 - 30

             => mOt = 150 độ (đpcm)

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOt}< \widehat{xOy}\left(30^0< 60^0\right)\)

nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy

\(\Leftrightarrow\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOt}+30^0=60^0\)

hay \(\widehat{yOt}=30^0\)

Vậy: \(\widehat{yOt}=30^0\)

13 tháng 8 2020

\(\widehat{xOt}\)=\(75^o\)

15 tháng 5 2017

Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có :

\(\widehat{xOm}=50^o\)

\(\widehat{xOn}=150^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xOm}< \widehat{xOn}\left(50^o< 150^o\right)\)

Nên tia Om nằm giữa 2 tia Ox và On

\(\Rightarrow\widehat{xOm}+\widehat{mOn}=\widehat{xOn}\)

     \(50^o+\widehat{mOn}=150^o\)

                  \(\widehat{mOn}=150^o-50^o=100^o\) 

         Vậy  \(\widehat{mOn}=100^o\)

Do Ot là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\)

\(\Rightarrow\widehat{tOm}=\frac{\widehat{mOn}}{2}=\frac{100^o}{2}=50^o\)

Vì tia Om nằm giữa 2 tia Ox và On

Nên tia Om nằm giữa 2 tia Ox và Ot

\(\Rightarrow\widehat{xOm}+\widehat{mOt}=\widehat{xOt}\)

     \(50^o+50^o=\widehat{xOt}\)

                 \(\widehat{xOt}=100^o\)

          Vậy \(\widehat{xOt}=100^o\)

Ai thấy tớ đúng k nha

15 tháng 5 2017

mới học lớp 5,yêu Duyên đúng ko,con trai ư,con trai thì đừng lại gần

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOt}< \widehat{xOy}\)

nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy

b: \(\widehat{tOy}=150^0-75^0=75^0=\widehat{xOt}\)