K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: f(4)=-2

f(-4)=2

f(6)=-3

f(0)=0

b: y=-3 thì -0,5x=-3

hay x=6

y=0 thì -0,5x=0

hay x=0

y=3,5 thì -0,5x=3,5

hay x=-7

c: Để y dương thì -0,5x>0

hay x<0

Để y âm thì -0,5x<0

hay y>0

30 tháng 11 2016

đề bài thiếu rồi bạn ạ

27 tháng 12 2016

Toán lớp 8banhqua

24 tháng 8 2017

 f(x) = x2 + 3x + 2

           Vì hệ số của hạng tử có bậc cao nhất là (x2) là 1 nên  f(x) có thể phân tích thành hai nhân tử x + a, x + b, ta có:

          x2 + 3x + 2 = (x + a)(x + b)

x2 + 3x + 2 = x2 + (a + b)x  + ab

          

Từ  a + b = 3   =>  a= 3 – b. Đem thế vào ab = 2, ta được:

          ab = 2   => b(3 – b) = 2  –b2 + 3b – 2 = 0

                                                           –b2 + b + 2b -2 = 0

                                                           –b(b – 1) + 2(b – 1) = 0

                                                          (b – 1)(b – 2) = 0

                                                          

          Cho b = 1    => a = 2   hoặc   b = 2    => a = 1.

Trong cả hai trường hợp này ta đều được kết quả:

          f(x) = x2 + 3x + 2 = (x + 1)(x + 2).

     Vậy  f(x) = (x +1)(x + 2).

6 tháng 4 2019

 Vẽ đồ thị hàm số:

Vẽ hệ trục tọa độ Oxy

Với x= 2 thì y = 1,5. 2 = 3 ta được điểm A(2; 3)

Vẽ đường thẳng đi qua O, A ta được đồ thị hàm số y = f(x) = 1,5x

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

    f(1) = 1,5. 1 = 1,5

    f(-1) = 1,5.(-1) = -1,5

    f(-2) = 1,5.(-2) = -3

    f(2) = 1,5.2 = 3

    f(0) = 0

28 tháng 10 2018

Chọn x = 2 ⇒ y = (-0,5).2 = -1. Vậy A(2 ;-1) thuộc đồ thị.

Vậy đường thằng OA là đồ thị hàm số y = -0.5x

Vẽ đồ thị

Giải bài 44 trang 73 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

 Trên đồ thị ta thấy

    f(2) = -1

    f(-2) = 1

    f(4) = -2

    f(0) = 0

f(0,5)=1

M(0,5;1) thuộc đồ thị y=2x

16 tháng 5 2019

a) Ta có bảng giá trị:

x -2 -1 0 1 2
y = x2 4 1 0 1 4

Vẽ đồ thị hàm số :

Trên hệ trục tọa độ xác định các điểm (-2 ; 4) ; (-1 ; 1) ; (0 ; 0) ; (1 ; 1) ; (2 ; 4). Vẽ đường cong đi qua các điểm trên ta được đồ thị hàm số  y   =   x 2 .

Giải bài tập Vật lý lớp 12 nâng cao

c)

– Để ước lượng giá trị ( 0 , 5 ) 2 ta tìm điểm A thuộc đồ thị có hoành độ là 0,5. Khi đó, tung độ của điểm A chính là giá trị  ( 0 , 5 ) 2 . Từ điểm (0,5;0) trên trục hoành ta kẻ đường thẳng song song với Oy cắt đồ thị tại điểm A. Từ điểm A trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với Ox ta xác định được giá trị của  ( 0 , 5 ) 2

– Để ước lượng giá trị ( - 1 , 5 ) 2 ta tìm điểm B thuộc đồ thị có hoành độ là -1,5. Khi đó, tung độ của điểm B chính là giá trị  ( - 1 , 5 ) 2 . Từ điểm (-1,5;0) trên trục hoành ta kẻ đường thẳng song song với Oy cắt đồ thị tại điểm B. Từ điểm B trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với Ox ta xác định được giá trị của  ( - 1 , 5 ) 2

– Để ước lượng giá trị ( 2 , 5 ) 2 ta tìm điểm C thuộc đồ thị có hoành độ là 2,5. Khi đó, tung độ của điểm C chính là giá trị  ( 2 , 5 ) 2 . Từ điểm (2,5;0) trên trục hoành ta kẻ đường thẳng song song với Oy cắt đồ thị tại điểm C. Từ điểm C trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với Ox ta xác định được giá trị của  ( 2 , 5 ) 2

Giải bài tập Vật lý lớp 12 nâng cao

Trên đồ thị hàm số, lấy các điểm M, N, P có hoành độ lần lượt bằng -1,5 ; 0,5 và 2,5.

Dựa vào đồ thị nhận thấy các điểm M, N, P có tọa độ là : M(-1,5 ; 2,25) ; N(0,5 ; 0,25) ; P(2,5 ; 6,25).

Vậy  ( 0 , 5 ) 2   =   2 , 25   ;   ( - 1 , 5 ) 2   =   2 , 25   ;   ( 2 , 5 ) 2   =   6 , 25 .

d)

– Để ước lượng vị trí điểm biểu diễn số √3 trên trục hoành ta tìm điểm M thuộc đồ thị có tung độ là ( √ 3 ) 2   =   3 . Khi đó, hoành độ của điểm M chính là vị trí điểm biểu diễn √3. Từ điểm (0;3) trên trục tung ta kẻ đường thẳng song song với Ox cắt đồ thị tại điểm M. Từ điểm M trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với Oy ta xác định được hoành độ của điểm M chính là vị trí điểm biểu diễn √3

– Để ước lượng vị trí điểm biểu diễn số √7 trên trục hoành ta tìm điểm N thuộc đồ thị có tung độ là ( √ 7 ) 2   =   7 . Khi đó, hoành độ của điểm N chính là vị trí điểm biểu diễn √7. Từ điểm (0;7) trên trục tung ta kẻ đường thẳng song song với Ox cắt đồ thị tại điểm N. Từ điểm N trên đồ thị kẻ đường thẳng song song với Oy ta xác định được hoành độ của điểm N chính là vị trí điểm biểu diễn √7

Giải bài tập Vật lý lớp 12 nâng cao

Ta có :   ( √ 3 ) 2   =   3   ;   ( √ 7 ) 2 =   7

⇒ Các điểm (√3 ; 3) và (√7 ; 7) thuộc đồ thị hàm số  y   =   x 2

Để xác định các điểm √3 ; √7 trên trục hoành, ta lấy trên đồ thị hàm số các điểm A, B có tung độ lần lượt là 3 và 7.

Chiếu vuông góc các điểm A, B trên trục hoành ta được các điểm √3 ; √7 trên đồ thị hàm số.