K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2023

a. Ta có góc BOC = 120\(^0\)

\(\Rightarrow\)  góc BAC = 60\(^0\). Vì AB và AC là tiếp tuyến nên AB = AC.

Do đó, tam giác ABC là tam giác đều.

Vì tam giác ABC đều nên ta có BC = AB = AC = 2R.

b. Ta có góc BOC = 120\(^0\), suy ra góc BAC = 60\(^0\).

Gọi H là hình chiếu của O trên BC. Khi đó OH = R.cos60\(^0\) = R/2.

Gọi x = BM, y = MC. Ta có:

+ BH = R-X

+ CH = R-Y

+ AH = AB - BH = R + x

+ AH = AC - CH = R + y

 Áp dụng định lý Ptolemy cho tứ giác a. Ta có góc BOC = 120\(^0\), suy ra góc BAC = 60\(^0\). Vì AB và AC là tiếp tuyến nên AB = AC. Do đó, tam giác ABC là tam giác đều.

Vì tam giác ABC đều nên ta có BC = AB = AC = 2R.

Áp dụng định lý Ptolemy cho tứ giác ABOM và ACOM, ta có:

AB . OM + AC . OM = AO . BC

R . (x + y) + R . (x + y + BC) = AO . BC

R . (2x + 2y + BC) = AO . BC

Do đó, ta có: BC = (2R . x)/(AO - 2R) = (2R . y)/(AO - 2R)

Gọi T là điểm cắt của tiếp tuyến tại M với BC. Ta có:

+ OT vuông góc với BC

+ MT là đường trung bình của tam giác OBC

Do đó, ta có: MT = (1/2)BC = R . x/(AO - 2R) = R . y/(AO - 2R)

Gọi G là trọng tâm của tam giác AEF. Ta có:

+ OG song song với EF và bằng một nửa đường cao AH của tam giác ABC

+ AG = (2/3)AH

Do đó, ta có: OG = (1/3)AO và EF = 20G = (2/3)AO/3

Áp dụng định lý Ptolemy cho tứ giác OFCI, ta có:

OF . IC + OI . FC = OC . FI

R . (y + EF) + R . x = R . (y+x)

R . y + (2/3)AO/3 = R . x

Do đó, ta có: R.y/(AO-2R) + (2/3)AO/(3R) = R.x/(AO-2R)

Tổng quát hóa, ta có: nếu M thuộc cung BC nhỏ thì chu vi tam giác AEF không đổi.

Câu c. mik ko bt làm

6 tháng 11 2023

|------|------|------|------| Tổng số tấn của 4 xe

|------|--| Số tấn của xe thứ 4

Nhìn vào biểu đồ ta thấy 3laanf TBC của 4 xe là

(12+13+15)+2=42 tấn

TBC của 4 xe là

42:3=14 tấn

Số tấn xe 4 chỏe được là

14+2=16 tấn

DD
26 tháng 9 2021

Đổi: \(3\)tạ \(15kg=315kg\)\(2\)yến \(8kg=28kg\).

Ô tô thứ hai chở được số hàng là:

\(315+25=340\left(kg\right)\)

Ô tô thứ ba chở được số hàng là: 

\(340+28=368\left(kg\right)\)

Cả ba ô tô chở được số ki-lô-gam hàng là: 

\(315+340+368=1023\left(kg\right)\)

a: Sửa đề: sin x=4/5

cosx=-3/5; tan x=-4/3; cot x=-3/4

b: 270 độ<x<360 độ

=>cosx>0

=>cosx=1/2

tan x=căn 3; cot x=1/căn 3

27 tháng 4 2016

Đến 8 giờ 30 phút thì ô chở hàng đã đi hết thời gian là:

8 giờ 30 phút – 7 giờ = 1 giờ 30 phút = 3/2 giờ

Đến 8 giờ 30 phút ô tô chở hàng đi được quãng đường là:

40 x 1,5 = 60 km

Thời gian để 2 ô tô đuổi kịp nhau là:

60 : (65 – 40) = 60/25 giờ = 2 giờ 24 phút

Vậy đến lúc:

8 giờ 30 phút + 2 giờ 24 phút = 10 giờ 54 phút

Đáp số: 10 giờ 54 phút

đúng cái nhé bạn

4 tháng 5 2017

lần đầu chở được số máy bơm là:

16.3=48(máy)

lần sau chở được số máy bơm là:

24.5=120(máy)

trung bình mỗi xe chở được số máy bơm là:

(48+120):8=21(máy bơm)

đáp số:21 máy bơm

6 tháng 5 2017

thank you ban nhe

28 tháng 2 2022
Là 8 nhé !
28 tháng 2 2022

TL:

\(\frac{4}{5}\)của 10 là 8

@@@@@@@@@@@

HT