K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2017

a)   \(x-\frac{4}{5}=\frac{5}{7}\)

                  \(x=\frac{5}{7}+\frac{4}{5}=\frac{53}{35}\)

b)   \(5x=-\frac{1}{5}\)

        \(x=-\frac{1}{5}:5=-\frac{1}{25}\)

c)   \(\frac{5}{3}-x=7+\frac{4}{5}\)

      \(\frac{5}{3}-x=\frac{39}{5}\)

                  \(x=\frac{5}{3}-\frac{39}{5}=-\frac{92}{15}\)

d)    \(-\frac{5}{11}+2x=\frac{7}{22}\)

                        \(2x=\frac{7}{22}+\frac{5}{11}\)

                        \(2x=\frac{17}{22}\)

                          \(x=\frac{17}{22}:2\)

                           \(x=\frac{17}{44}\)

       \(x=-\frac{1}{5}:5\)

20 tháng 6 2017

NÈ BẠN!!!

a) \(x-\frac{4}{5}=\frac{5}{7}\)

\(x=\frac{5}{7}+\frac{4}{5}=\frac{25}{35}+\frac{28}{35}=\frac{53}{35}\)

b) \(5x=-\frac{1}{5}+\frac{11}{5}\)

\(5x=2\)

\(x=\frac{2}{5}\)

c)\(\frac{5}{3}-x=7\)

\(x=\frac{5}{3}-7=\frac{5}{3}-\frac{21}{3}=-\frac{16}{3}\)

d) \(-\frac{5}{11}+2x=\frac{7}{22}\)

\(2x=\frac{7}{22}-\frac{-5}{11}=\frac{7}{22}-\frac{-10}{22}=\frac{17}{22}\)

\(x=\frac{17}{22}:2=\frac{17}{22}\cdot\frac{1}{2}=\frac{17}{44}\)

K CHO MÌNH NHA!!!

15 tháng 3 2019

\(a)\frac{1}{3}+\frac{-2}{5}+\frac{1}{6}+\frac{-1}{5}\le x< \frac{-3}{4}+\frac{2}{7}+\frac{-1}{4}+\frac{3}{5}+\frac{5}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{-2}{5}+\frac{-1}{5}\le x< \frac{-3}{4}+\frac{-1}{4}+\frac{2}{7}+\frac{5}{7}+\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{6}+\frac{1}{6}+\frac{-3}{5}\le x< -1+1+\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}+\frac{-3}{5}\le x< \frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{-1}{10}\le x< \frac{6}{10}\)

\(\Rightarrow-1\le x< 6\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;0;1;2;3;4;5\right\}\)

Bài b tương tự

17 tháng 3 2019

bạn ơi bạn giải câu b được ko. mk ko biết làm câu b

Bài 3: 

 \(A=\dfrac{2\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}\right)}{3\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}\right)}+\dfrac{1\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{4}\right)}{3\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{4}\right)}=\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}=1\)

7 tháng 3 2016

Bạn ghi sai đề chỗ 3/11 là sai mà phải 2/11 với là chỗ 2/7 là sai mà là 2/9

\(A=\frac{\frac{2}{5}-\frac{2}{7}+\frac{2}{11}}{\frac{7}{5}-\frac{7}{9}-\frac{7}{11}}:\frac{\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}}{\frac{7}{6}-\frac{7}{8}+\frac{7}{10}}=\frac{2\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{11}\right)}{7\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{11}\right)}:\frac{\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}}{7\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{8}+\frac{1}{10}\right)}\)

\(=\frac{2}{7}:\frac{\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}}{\frac{7}{2}.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{8}+\frac{1}{10}\right)}=\frac{2}{7}:\frac{2}{7}=1\)

b,\(A.x+\frac{5}{6}=-\frac{3}{4}\)

<=>\(1.x=-\frac{3}{5}-\frac{5}{6}\)

<=>x=-43/30

Ai thấy mình làm đúng thì tích nha.Ai tích mình mình tích lại

7 tháng 3 2016

a,A=1863/623:2/7

A=1863/178

b,

ta có:

1863/178.x+5/6=-3/4

1863/178.x=-19/12

=>x=-1691/11178

22 tháng 4

Bài 1: Tìm \( x \)

\[
x - \frac{25\%}{100}x = \frac{1}{2}
\]

Để giải phương trình này, trước hết chúng ta phải chuyển đổi phần trăm thành dạng thập phân:

\[
\frac{25\%}{100} = 0.25
\]

Phương trình ban đầu trở thành:

\[
x - 0.25x = \frac{1}{2}
\]

Tổng hợp các hạng tử giống nhau:

\[
1x - 0.25x = \frac{1}{2}
\]
\[
0.75x = \frac{1}{2}
\]

Giải phương trình ta được:

\[
x = \frac{\frac{1}{2}}{0.75} = \frac{2}{3}
\]

Vậy, \( x = \frac{2}{3} \)

Bài 2: Tính hợp lý

a) \[
\frac{5}{-4} + \frac{3}{4} + \frac{4}{-5} + \frac{14}{5} - \frac{7}{3}
\]

Chúng ta cần tìm một mẫu số chung cho tất cả các phân số. Mẫu số chung nhỏ nhất là 60.

\[
= \frac{75}{-60} + \frac{45}{60} + \frac{-48}{60} + \frac{168}{60} - \frac{140}{60}
\]
\[
= \frac{75 + 45 - 48 + 168 - 140}{60}
\]
\[
= \frac{100}{60} = \frac{5}{3}
\]

b) \[
\frac{8}{3} \times \frac{2}{5} \times \frac{3}{10} \times \frac{10}{92} \times \frac{19}{92}
\]

Tích của các phân số là:

\[
= \frac{8 \times 2 \times 3 \times 10 \times 19}{3 \times 5 \times 10 \times 92 \times 92}
\]
\[
= \frac{9120}{4131600} = \frac{57}{25825}
\]

c) \[
\frac{5}{7} \times \frac{2}{11} + \frac{5}{7} \times \frac{9}{14} + \frac{1}{5}
\]

Tích của các phân số là:

\[
= \frac{10}{77} + \frac{45}{98} + \frac{1}{5}
\]
\[
= \frac{980}{7546} + \frac{3485}{7546} + \frac{15092}{75460}
\]
\[
= \frac{2507}{7546}
\]

a) \(\frac{3}{5}.x-\frac{1}{5}=\frac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{5}.x=\frac{4}{5}+\frac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{5}.x=1\)

\(\Leftrightarrow x=1:\frac{3}{5}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{5}{3}\)

Vậy : \(x=\frac{5}{3}\)

b) \(\frac{4}{7}+\frac{5}{7}:x=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{7}:x=1-\frac{4}{7}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{7}:x=\frac{3}{7}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{5}{7}:\frac{3}{7}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{5}{3}\)

Vậy : \(x=\frac{5}{3}\)

c) \(-\frac{12}{7}.\left(\frac{3}{4}-x\right).\frac{1}{4}=-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{-12.1}{7.4}.\left(\frac{3}{4}-x\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow-\frac{3}{7}.\left(\frac{3}{4}-x\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{4}-x=-1:\left(-\frac{3}{7}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{4}-x=\frac{7}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{4}-\frac{7}{3}=-\frac{19}{12}\)

Vậy : \(x=-\frac{19}{12}\)

d) \(x:\frac{17}{8}=-\frac{2}{5}.-\frac{9}{17}+3\)

\(\Leftrightarrow x:\frac{17}{8}=\frac{273}{85}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{273}{85}.\frac{17}{8}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{273}{40}\)

Vậy : \(x=\frac{273}{40}\)

\(\)

13 tháng 8 2019

Chương I : Số hữu tỉ. Số thựcChương I : Số hữu tỉ. Số thựcChương I : Số hữu tỉ. Số thựcChương I : Số hữu tỉ. Số thực

6 tháng 7 2019

a) \(\frac{4}{x+5}=\frac{3}{x-4}\)

=> 4.(x - 4) = 3.(x + 5)

=> 4x - 16 = 3x + 15

=> 4x - 3x = 15 + 16

=> 1x = 31

=> x = 31 : 1

=> x = 31

Vậy x = 31.

b) \(5-\frac{2}{x}=\frac{3}{-7}\)

=> \(\frac{2}{x}=5-\frac{-3}{7}\)

=> \(\frac{2}{x}=\frac{38}{7}\)

=> 2 . 7 = 38 . x

=> 14 = 38 . x

=> x = 14 : 38

=> x = \(\frac{14}{38}=\frac{7}{19}\)

Vậy x = \(\frac{7}{19}\).

e) \(\frac{x}{7}=-\frac{15}{14}\)

=> x . 14 = (-15) . 7

=> x . 14 = -105

=> x = (-105) : 14

=> x = \(-7,5=-\frac{15}{2}\)

Vậy x = \(-\frac{15}{2}\).

f) 2 - (2x + 3) = 7

=> 2x + 3 = 2 - 7

=> 2x + 3 = -5

=> 2x = (-5) - 3

=> 2x = -8

=> x = (-8) : 2

=> x = -4

Vậy x = -4.

Chúc bạn học tốt!

6 tháng 7 2019

a, ĐK: \(x\ne-5;4\)

pt\(\Rightarrow4x-16=3x+15\)

\(\Leftrightarrow x=31\left(TM\right)\)

Ttự các câu còn lại.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

\(\begin{array}{l}a)x - \left( {\dfrac{5}{4} - \dfrac{7}{5}} \right) = \dfrac{9}{{20}}\\x = \dfrac{9}{{20}} + \left( {\dfrac{5}{4} - \dfrac{7}{5}} \right)\\x = \dfrac{9}{{20}} + \dfrac{{25}}{{20}} - \dfrac{{28}}{{20}}\\x = \dfrac{{6}}{{20}}\\x = \dfrac{{ 3}}{{10}}\end{array}\)

Vậy \(x = \dfrac{{ 3}}{{10}}\)

\(\begin{array}{*{20}{l}}{b)9 - x = \dfrac{8}{7} - \left( { - \dfrac{7}{8}} \right)}\\\begin{array}{l}9 - x = \dfrac{8}{7} + \dfrac{7}{8}\\9 - x = \dfrac{{64}}{{56}} + \dfrac{{49}}{{56}}\\9 - x = \dfrac{{113}}{{56}}\end{array}\\{x = 9 - \dfrac{{113}}{{56}}}\\{x = \dfrac{{504}}{{56}} - \dfrac{{113}}{{56}}}\\{x = \dfrac{{391}}{{56}}}\end{array}\)

Vậy \(x = \dfrac{{391}}{{56}}\)