K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TỔ TOÁN-TIN MÔN: TIN HỌC 8 I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Lệnh lặp nào sau đây là đúng? a) For <biến đếm>= <giá trị đầu>to<giá trị cuối>do<câu lệnh>; b) For <biến đếm>:= <giá trị đầu>to<giá trị cuối>do<câu lệnh>; c) For <biến đếm>:= <giá trị cuối>to<giá trị đầu>do<câu lệnh>; d) For <biến đếm>: <giá trị đầu>to<câu lệnh> do <giá trị cuối>; Câu 2: Câu lệnh pascal nào sau đây là hợp lệ? a) For i:=10 to 1 do...
Đọc tiếp

TỔ TOÁN-TIN MÔN: TIN HỌC 8

I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Lệnh lặp nào sau đây là đúng?

a) For <biến đếm>= <giá trị đầu>to<giá trị cuối>do<câu lệnh>;

b) For <biến đếm>:= <giá trị đầu>to<giá trị cuối>do<câu lệnh>;

c) For <biến đếm>:= <giá trị cuối>to<giá trị đầu>do<câu lệnh>;

d) For <biến đếm>: <giá trị đầu>to<câu lệnh> do <giá trị cuối>;

Câu 2: Câu lệnh pascal nào sau đây là hợp lệ?

a) For i:=10 to 1 do write(‘A’); c) For i:=1.5 to 10 do write(‘A’);

b) For i= 1 to 10 do write(‘A’); d) For i:= 1 to 10 do write(‘A’);

Câu 3: Vòng lặp while ..do là vòng lặp:

a) Biết trước số lần lặp c) Chưa biết trước số lần lặp

b) Biết trước số lần <=100 d) Biết trước số lần là >=100

Câu 4: Câu lệnh lặp while…do có dạng đúng là:

a) While <đk> do; <câu lệnh>; c) While <đk> <câu lệnh> do;

b) While <câu lệnh> do <đk>; d) While <đk>do <câu lệnh>;

Câu 5: Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình :

s:=0; for i:=1 to 5 do s := s+i;

Kết quả cuối cùng của s là : a) 11 b) 55 c) 101 d) 15

Câu 6: Trong đọan chương trình pascal sau đây x có giá trị là mấy

Begin x:= 3 ; If (45 mod 3) =0 then x:= x +2;

If x > 10 then x := x +10 ; End.

a) 3 b) 5 c) 15 d) 10

Câu 7: Trong chương trình pascal sau đây:

var a, b :integer;

s,cv :real ;

begin a:= 10; b:= 5; s:= a*b ; cv:= (a +b ) * 2 ; end.

Biến s và cv có giá trị là mấy:

a) s = 10 ; cv = 5 ; c) s= 30 ; cv = 50 ;

b) s = 50 ; cv = 40 ; d) s = 50 ; cv = 30 ;

Câu 8: Sau khi thực hiện đoạn chương trình j:= 0; for i:= 1 to 3 do j:=j+2; thì giá trị in ra màn hình là? a) 4 b) 6 c) 8 d) 10

Câu 9: Để tính tổng S=1+3 + 5 + … + n; em chọn đoạn lệnh:

a) for i:=1 to n do

if ( i mod 2)=0 then S:=S + 1/i;

c) for i:=1 to n do

if (i mod 2) <> 0 then S:=S+i;

b) for i:=1 to n do

if ( i mod 2)<>0 then S:=S + 1/i

d) for i:=1 to n do

if ( i mod 2)=0 then S:=S + i;

Câu 10: Để tính tổng S=1/2+1/4 + 1/6 + … +1/ n; em chọn đoạn

a) for i:=1 to n do

if ( i mod 2)=0 then S:=S + 1/i;

c) for i:=1 to n do

if (i mod 2) <> 0 then S:=S+i;

b) for i:=1 to n do

if ( i mod 2)=0 then S:=S – 1/i

d) for i:=1 to n do

if ( i mod 2)=0 then S:=S + i

Câu 11: Để đếm các số lẻ <= n ; em chọn đoạn lệnh:

a) for i:=1 to n do

if ( i mod 2)< >0 then S:=S + 1;

c) for i:=1 to n do

if (i mod 2) =0 then S:=S + 1;

b) for i:=1 to n do

if ( i mod 2)=0 then S:=S + i ;

d) for i:=1 to n do

if ( i mod 2)=0 then S:=S + i;

Câu 12: Câu lệnh nào sau đây lặp vô hạn lần

a) s:=5; i:=0;

While i<=s do s:=s + 1;

a) s:=5; i:=1;

While i<=s do i:=i + 1;

b) s:=5; i:=1;

While i> s do i:=i + 1;

d) s:=0; i:=0;

While i<=s do S:=S + i;

Câu 13: Chọn khai báo hơp lệ

a) Var a: array[1..n] of real;

c) Var a: array[1:n] of real;

b) Var a: array[1..100] of real;

d) Var a: array[1…n] of real;

Câu 14: Chọn khai báo hơp lệ

a) Const n=5;

Var a,b: array[1..n] of real;

c) Var n: real;

Var a,b: array[1:n] of real;

b) Var a,b: array[100..1] of real;

d) Var a:array[1.5.10] of real;

Câu 15: Thực hiện đoạn lệnh:

a[1]:=2; a[2]:=3; t:=a[1]+a[2]+1;
Giá trị của t là: a) t=1 b) t=3 c) t=2 d) t=6

II. TỰ LUẬN

1) Nhập số tự nhiên n từ bàn phím, in ra các số chẵn từ 1 đến n và tổng của chúng?

2) Nhập số tự nhiên n từ bàn phím, in ra các số chia hết cho 5 từ 1 đến n và tổng của chúng?

3) Tính trung bình cộng của n số nguyên nhập từ bàn phím?

4) Tìm số lớn nhất trong dãy n số nguyên nhập từ bàn phím?

5) Sửa lỗi cho các câu lệnh Pascal sau:

a. For i=1 to 10 do s= s+i; b. While i:=5 do s:= s+i;

c. Var a:array[100..1] of real; d. If a>b; then max:=a;

6) Kẻ bảng thể hiện các câu lệnh lặp sau:

a. s:=0; b. s:=0; i:=10;

For i:= 1 to 20 do While i>0 do

If I mod 5=0 then s:=s+i; begin s:=s+i; i:=i-1end;

7) Sau khi thực hiện các đoạn chương trình sau, giá trị của biến s và biến i bằng bao nhiêu?

a. s:=1; b. s:=0; i:=0;

For i:= 1 to 5 do s:=s*i; While i<5 do begin i:=i+1; s:=s+i end;

8) Cho biết kiểu dữ liệu của biến a và b trong các đoạn chương trình sau:

a. a:= 0; b:=0;

while a<5 do begin a:=a+1; b:=b+1/a end;

b. b:=1;

For a:= 1 to 5 do b:=b*a;

0
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIN HỌC 8 HỌC KÌ II I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong câu lệnh lặp với số lần biết trước, sau mỗi vòng lặp biến đếm thay đổi như thế nào? A. Tăng 1 đơn vị B. Giảm 1 đơn vị C. Tăng 1 đơn vị hoặc giảm 1 đơn vị tùy thuộc vào câu lệnh cụ thể D. Biến đếm giữ nguyên Câu 2: Cho câu lệnh lặp sau: for (i=0; i<=5; i--) s=s+i; Hỏi sau mỗi vòng lặp biến đếm thay đổi như thế nào? A. Tăng...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TIN HỌC 8 HỌC KÌ II I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong câu lệnh lặp với số lần biết trước, sau mỗi vòng lặp biến đếm thay đổi như thế nào? A. Tăng 1 đơn vị B. Giảm 1 đơn vị C. Tăng 1 đơn vị hoặc giảm 1 đơn vị tùy thuộc vào câu lệnh cụ thể D. Biến đếm giữ nguyên Câu 2: Cho câu lệnh lặp sau: for (i=0; i<=5; i--) s=s+i; Hỏi sau mỗi vòng lặp biến đếm thay đổi như thế nào? A. Tăng 1 đơn vị. B. Giảm 1 đơn vị. C. Tăng 5 đơn vị. D. Biến đếm giữ nguyên. Câu 3: Cho câu lệnh lặp sau: for (i=0; i<=5; i++) s=s+i; Hỏi sau mỗi vòng lặp biến đếm thay đổi như thế nào? A. Tăng 1 đơn vị. B. Giảm 1 đơn vị. C. Tăng 5 đơn vị. D. Biến đếm giữ nguyên. Câu 4: Cú pháp câu lệnh lặp for trong C++ có dạng: for (biểu thức1; biểu thức2; biểu thức3) lệnh; Hỏi biểu thức2 là gì A. Biểu thức thay đổi giá trị biến đếm. B. Khởi tạo biến đếm. C. Điều kiện lặp. D. Phép gán giá trị cho biến. Câu 5: Cú pháp câu lệnh lặp for trong C++ có dạng: for (biểu thức1; biểu thức2; biểu thức3) lệnh; Hỏi biểu thức3 là gì A. Biểu thức thay đổi giá trị biến đếm. B. Khởi tạo biến đếm. C. Điều kiện lặp. D. Phép gán giá trị cho biến. Câu 6: Những câu lệnh lặp nào được viết đúng trong C++ A. for i:=1 to 5 do s:=s+I; B. for (i=5; i>=1; i--) s=s+i; C. for (i=0, i<8, i++ ) s=s+i; D. for (i=1; i<=5; i++) s=s+i; Câu 7: Cho đoạn chương trình sau: S=0; for (i=1; i<=7; i++) S=S+i; Hãy cho biết khi kết thúc máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp? A. 1; B. 6; C. 7; D. Giá trị khác Câu 8: Cho đoạn chương trình sau: S=0; for (i=1; i<=7; i++) S=S+i; Hãy cho biết khi kết thúc giá trị của biến S là bao nhiêu? A. 1; B. 21; C. 28; D. Giá trị khác Câu 9: Cho đoạn chương trình sau: S=0; for (i=3; i<=7; i++) S=S+i; Hãy cho biết khi kết thúc máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp? A. 3; B. 5; C. 7; D. Giá trị khác Câu 10: Cho đoạn chương trình sau: S=5; for (i=1; i<=7; i++) S=S+i; Hãy cho biết khi kết thúc giá trị của biến S là bao nhiêu? A. 5; B. 28; C. 33; D. Giá trị khác Câu 11: Câu lệnh lặp với số lần chưa biết while kết thúc khi nào? A. Khi điều kiện sai B. Khi đủ số vòng lặp C. Khi tìm được Output D. Khi kết thúc câu lệnh Câu 12: Trong vòng lặp while, câu lệnh được thực hiện khi: A. Điều kiện sai; B. Điều kiện còn đúng C. Điều kiện không xác định; D. Không cần điều kiện Câu 13: Cú pháp câu lệnh lặp while trong C++ có dạng: while (điều kiện) câu lệnh; Vậy điều kiện thường là gì? A. Biểu thức khởi tạo. B. Phép gán giá trị cho biến C. Phép so sánh. D. Một câu lệnh bất kì Câu 14: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (S<=10) { n=n+1; S=S+n;} Hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp? A. 0 vòng lặp; B. 5 C. 10 D. Giá trị khác Câu 15: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (S<=10) { n=n+1; S=S+n;} Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến S là bao nhiêu? A. 0; B. 10 C. 15 D. Giá trị khác Câu 16: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (S<=10) { n=n+1; S=S+n;} Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến n là bao nhiêu? A. 5; B. 10 C. 15 D. Giá trị khác Câu 17: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (n>5) {S=S+n; n=n+1; } Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến n là bao nhiêu? A. 0; B. 10 C. 15 D. Giá trị khác Câu 18: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (n>5) {S=S+n; n=n+1; } Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến S là bao nhiêu? A. 0; B. 10; C. 15; D. Giá trị khác Câu 19: Cho đoạn chương trình sau: S=0; n=0; while (n>5) {S=S+n; n=n+1; } Khi kết thúc hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp? A. 0; B. 10; C. 15; D. Giá trị khác Câu 20: Cho đoạn chương trình sau: n=0; while (n==0) cout<<“Chao cac ban”; Khi kết thúc hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp? A. 0. B. Vô số vòng lặp. C. 15. D. Giá trị khác. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Viết chương trình nhập mảng A có N phần tử là số nguyên (N được nhập bất kì từ bàn phím). In ra màn hình mảng vừa nhập, mỗi phần tử cách nhau 1 dấu cách trống. Câu 2: Viết chương trình nhập mảng A có N phần tử là số nguyên (N được nhập bất kì từ bàn phím). Hãy đếm xem có bao nhiêu phần tử dương. Câu 3: Viết chương trình nhập mảng A có N phần tử là số nguyên (N được nhập bất kì từ bàn phím). Hãy đếm xem có bao nhiêu phần tử âm. Câu 4: Viết chương trình nhập mảng A có N phần tử là số nguyên (N được nhập bất kì từ bàn phím). Hãy tính và in ra tổng các phần tử dương. Câu 5: Viết chương trình nhập mảng A có N phần tử là số nguyên (N được nhập bất kì từ bàn phím). Hãy tính và in ra tổng các phần tử âm.

0
A. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)   Hãy khoanh tròn ý đúng nhất.Câu 1:Trong ngôn ngữ Pascal, về mặt cú pháp câu lệnh nào sau đây đúng với cấu trúc lặp For ..to..doA. for i:= 4 to 1 do writeln(‘A’);                            B. for i= 1 to 10  writeln(‘A’);C. for i:= 1 to 10 do writeln(‘A’);                          D. for i  to 10 do writeln(‘A’);Câu 2:Trong câu lệnh lặp for i:=1 to 22 do begin…end; câu lệnh ghép được thực hiện bao nhiêu lần (nói cách khác, bao...
Đọc tiếp

A. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)   Hãy khoanh tròn ý đúng nhất.

Câu 1:Trong ngôn ngữ Pascal, về mặt cú pháp câu lệnh nào sau đây đúng với cấu trúc lặp For ..to..do

A. for i:= 4 to 1 do writeln(‘A’);                            B. for i= 1 to 10  writeln(‘A’);

C. for i:= 1 to 10 do writeln(‘A’);                          D. for i  to 10 do writeln(‘A’);

Câu 2:Trong câu lệnh lặp for i:=1 to 22 do begin…end; câu lệnh ghép được thực hiện bao nhiêu lần (nói cách khác, bao nhiêu vòng lặp được thực hiện?)

A. Không lần nào           B. 22 lầnC. 20 lần  D. 30 lần

Câu 3:Khi thực hiện đoạn chương trình sau:  n:=100; T:=10;

  While T>20 do begin T:=T – 10; n:=n+5; end;

Hãy cho biết giá trị của biến n  bằng bao nhiêu?

A. 10                    B. 100                       C. 16                         D. 15

Câu 4:Đoạn chương trình này thực hiện bao nhiêu vòng lặp

S:=0;A:=2;while A<5 do S:=S+A;

A. 1 vòng lặp                                                                     B. Lặp vô hạn

C. 25 vòng lặp        D. Không có vòng lặp nào

Câu 5:Hãy phân biệt câu lệnh trong chương trình trên đúng hay sai và đánh dấu “x” vào ô ở cột tương ứng trong bảng dưới đây?

Câu

Đúng

Sai

a. While a<=b do writeln (‘A’);

 

 

b. For i:=10 to 1 do writeln(‘A’);

 

 

c. Var X: array[1..10] of integer;

 

 

d. Var X: array[15..8] of integer;

 

 

 

6
14 tháng 5 2021

1. C

14 tháng 5 2021

còn mà lm típ đi

A. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)   Hãy khoanh tròn ý đúng nhất.Câu 1:Trong ngôn ngữ Pascal, về mặt cú pháp câu lệnh nào sau đây đúng với cấu trúc lặp For ..to..doA. for i:= 4 to 1 do writeln(‘A’);                            B. for i= 1 to 10  writeln(‘A’);C. for i:= 1 to 10 do writeln(‘A’);                          D. for i  to 10 do writeln(‘A’);Câu 2:Trong câu lệnh lặp for i:=1 to 22 do begin…end; câu lệnh ghép được thực hiện bao nhiêu lần (nói cách khác, bao...
Đọc tiếp

A. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)   Hãy khoanh tròn ý đúng nhất.

Câu 1:Trong ngôn ngữ Pascal, về mặt cú pháp câu lệnh nào sau đây đúng với cấu trúc lặp For ..to..do

A. for i:= 4 to 1 do writeln(‘A’);                            B. for i= 1 to 10  writeln(‘A’);

C. for i:= 1 to 10 do writeln(‘A’);                          D. for i  to 10 do writeln(‘A’);

Câu 2:Trong câu lệnh lặp for i:=1 to 22 do begin…end; câu lệnh ghép được thực hiện bao nhiêu lần (nói cách khác, bao nhiêu vòng lặp được thực hiện?)

A. Không lần nào           B. 22 lầnC. 20 lần  D. 30 lần

Câu 3:Khi thực hiện đoạn chương trình sau:  n:=100; T:=10;

  While T>20 do begin T:=T – 10; n:=n+5; end;

Hãy cho biết giá trị của biến n  bằng bao nhiêu?

A. 10                    B. 100                       C. 16                         D. 15

Câu 4:Đoạn chương trình này thực hiện bao nhiêu vòng lặp

S:=0;A:=2;while A<5 do S:=S+A;

A. 1 vòng lặp                                                                     B. Lặp vô hạn

C. 25 vòng lặp        D. Không có vòng lặp nào

Câu 5:Hãy phân biệt câu lệnh trong chương trình trên đúng hay sai và đánh dấu “x” vào ô ở cột tương ứng trong bảng dưới đây?

Câu

Đúng

Sai

a. While a<=b do writeln (‘A’);

 

 

b. For i:=10 to 1 do writeln(‘A’);

 

 

c. Var X: array[1..10] of integer;

 

 

d. Var X: array[15..8] of integer;

 

 

 

B. TỰ LUẬN: (8,0 điểm) 

Câu 1: Hãy điền đúng , sai (đánh dấu x) và sửa chương trình sau: (3điểm)

Viết chương trình tính H và tìm n biết H=  và H >1.85

 

 

 

Câu lệnh

Đ

S

 Sửa lỗi

Use_Crt;

 

 

 

Var I, n,H :interge;

 

 

 

Begin;

 

 

 

H:=1; n:=0;

 

 

 

     clrscr;

 

 

 

while H<= 1.85 do

 

 

 

begin n:=n+2;

 

 

 

if n mod 2 =1 then H:= H+1/n;

 

 

 

End.

 

 

 

writeln('so can tim la ,n,’tong la:,H);

 

 

 

readln

end;

 

 

 

Câu 2: (5 điểm)

a) Hãy mô tả thuật toán chương trình nhập n số nguyên từ bàn phím. Đếm xem có bao nhiêu số chẵn và tính tổng của các số chẵn. Biết N cũng được nhập từ bàn phím

b)Viết chương trình nhập dãy  số nguyên từ bàn phím. Đếm xem có bao nhiêu số chẵn và tính tổng của các số chẵn. Biết N cũng được nhập từ bàn phím

Ai giúp mk với

7

Câu 1: C

Câu 2: B

A. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)   Hãy khoanh tròn ý đúng nhất.Câu 1:Trong ngôn ngữ Pascal, về mặt cú pháp câu lệnh nào sau đây đúng với cấu trúc lặp For ..to..doA. for i:= 4 to 1 do writeln(‘A’);                            B. for i= 1 to 10  writeln(‘A’);C. for i:= 1 to 10 do writeln(‘A’);                          D. for i  to 10 do writeln(‘A’);Câu 2:Trong câu lệnh lặp for i:=1 to 22 do begin…end; câu lệnh ghép được thực hiện bao nhiêu lần (nói cách khác, bao...
Đọc tiếp

A. TRẮC NGHIỆM: (2 điểm)   Hãy khoanh tròn ý đúng nhất.

Câu 1:Trong ngôn ngữ Pascal, về mặt cú pháp câu lệnh nào sau đây đúng với cấu trúc lặp For ..to..do

A. for i:= 4 to 1 do writeln(‘A’);                            B. for i= 1 to 10  writeln(‘A’);

C. for i:= 1 to 10 do writeln(‘A’);                          D. for i  to 10 do writeln(‘A’);

Câu 2:Trong câu lệnh lặp for i:=1 to 22 do begin…end; câu lệnh ghép được thực hiện bao nhiêu lần (nói cách khác, bao nhiêu vòng lặp được thực hiện?)

A. Không lần nào           B. 22 lầnC. 20 lần  D. 30 lần

Câu 3:Khi thực hiện đoạn chương trình sau:  n:=100; T:=10;

  While T>20 do begin T:=T – 10; n:=n+5; end;

Hãy cho biết giá trị của biến n  bằng bao nhiêu?

A. 10                    B. 100                       C. 16                         D. 15

Câu 4:Đoạn chương trình này thực hiện bao nhiêu vòng lặp

S:=0;A:=2;while A<5 do S:=S+A;

A. 1 vòng lặp                                                                     B. Lặp vô hạn

C. 25 vòng lặp        D. Không có vòng lặp nào

Câu 5:Hãy phân biệt câu lệnh trong chương trình trên đúng hay sai và đánh dấu “x” vào ô ở cột tương ứng trong bảng dưới đây?

Câu

Đúng

Sai

a. While a<=b do writeln (‘A’);

 

 

b. For i:=10 to 1 do writeln(‘A’);

 

 

c. Var X: array[1..10] of integer;

 

 

d. Var X: array[15..8] of integer;

 

 

 

1
9 tháng 5 2021

1c

2b

3b

4b

5 SAI

SAI

ĐÚNG

SAI

A. Phần trắc nghiệm: Hãy chọn một đáp án đúng nhất Câu 1. Trong Pascal, câu lệnh nào sau đây được viết đúng?A. for i:= 4 to 1 do writeln(‘A’); B. for i= 1 to 10  writeln(‘A’);C. for i:= 1 to 10 do writeln(‘A’); D. for i  to 10 do writeln(‘A’);Câu 2. Trong câu lệnh lặp: For i := 1 to 10 do j:= j + 2; write( j );Khi kết thúc câu lệnh lặp trên, câu lệnh write( j ); được thực hiện bao nhiêu lần?A. 10 lần B. 5 lần C. 1 lần              D. Không...
Đọc tiếp

A. Phần trắc nghiệm: Hãy chọn một đáp án đúng nhất 

Câu 1. Trong Pascal, câu lệnh nào sau đây được viết đúng?

A. for i:= 4 to 1 do writeln(‘A’); B. for i= 1 to 10  writeln(‘A’);

C. for i:= 1 to 10 do writeln(‘A’); D. for i  to 10 do writeln(‘A’);

Câu 2. Trong câu lệnh lặp: For i := 1 to 10 do j:= j + 2; write( j );

Khi kết thúc câu lệnh lặp trên, câu lệnh write( j ); được thực hiện bao nhiêu lần?

A. 10 lần B. 5 lần C. 1 lần              D. Không thực hiện.

Câu 3. Cho đoạn chương trình: J:= 0;

                                                            For i:= 1 to 5 do J:= j + i;

Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên, giá trị của biến j bằng bao nhiêu?

A. 12    B. 22 C. 15 D. 42.

Câu 4. Trong Pascal, câu lệnh nào sau đây là đúng?

A. S:=1;  B. i:=0; S:=1;

While S<10 do write(S);                 while s<10 do S:=S+i; i:=i+1;  

C. n:=2; while n<5 do write(‘A’); D. Cả A và B.

Câu 5. Khi thực hiện đoạn chương trình sau:  n:=1; T:=50;

        While n < 20 do  begin  n:= n+5; T:=T- n  end;

Hãy cho biết giá trị của biến T  bằng bao nhiêu?

A. 14 B. 15 C. 16 D. 17

Câu 6. Khai báo biến mảng: A : array[1..7] of real;. Sử dụng câu lệnh For i:= 1 to 5 do readln(A[i]);  để gán giá trị cho các phần tử trong biến A từ bàn phím, ta sẽ nhập được bao nhiêu giá trị? 

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Câu 7. Trong câu lệnh khai báo biến mảng, phát biểu nào sau đây đúng:

A. Chỉ số đầu và chỉ số cuối là 2 số nguyên. B. Chỉ số đầu   chỉ số cuối.

C. Kiểu dữ liệu có thể là integer hoặc real.               D. Cả ba ý trên.

Câu 8. Giả sử biến mảng A có 5 phần tử và giá trị của các phần tử lần lượt là 1, 4, 7, 2, 6. Khi thực hiện câu lệnh sau: tb:= 0; For i:= 1 to 5 do tb := tb + A[i]; Giá trị của biến tb là bao nhiêu?

A. 20 B. 18 C. 21 D. 22

1

Câu 1: B
Câu 2: A

Câu 3: C

Câu 4: B

Câu 5: D

Câu 6: B

Câu 7: A

Câu 8: C

                     ĐỀ CƯƠNG TIN 8 GIỮA KÌ IICâu 1: Hoạt động nào sau đây lặp với số lần biết trước:A. Hôm nay em thức dậy trễ do được nghỉ họcB. Lấy xà bông để giặt đồC. Mỗi ngày, em thức dậy lúc 5 giờ sángD. Rửa chénCâu 2: Trong câu lệnh lặp for…do, số vòng lặp là biết trước và bằng:A. giá trị cuối – giá trị đầu + 1B. giá trị cuối – giá trị đầu + 2C. giá trị cuối – giá trị đầu - 1D. giá...
Đọc tiếp

                     ĐỀ CƯƠNG TIN 8 GIỮA KÌ II

Câu 1: Hoạt động nào sau đây lặp với số lần biết trước:

A. Hôm nay em thức dậy trễ do được nghỉ học

B. Lấy xà bông để giặt đồ

C. Mỗi ngày, em thức dậy lúc 5 giờ sáng

D. Rửa chén

Câu 2: Trong câu lệnh lặp for…do, số vòng lặp là biết trước và bằng:

A. giá trị cuối – giá trị đầu + 1

B. giá trị cuối – giá trị đầu + 2

C. giá trị cuối – giá trị đầu - 1

D. giá trị cuối – giá trị đầu - 2

Câu 3: Chương trình Pascal sau đây thực hiện hoạt động nào?

var i: integer;

begin

for i:=1 to 99 do;

end.

A. Chương trình chạy biến i từ 1 đến 100.

B. Chương trình chạy biến i từ 1 đến 99 rồi không làm gì cả.

C. Chương trình chạy biến i từ 1 đến 100 rồi không làm gì cả.

D. Chương trình chạy biến i từ 1 đến 99.

Câu 4: Sau khi thực hiện đoạn chương trình Pascal :

X:=3

For i : = 1 to 3 do

x : = x - 1

X sẽ nhận được giá trị nào dưới đây ?

A. – 1;     B. 1 ;     C. -4 ;     D. 0 ;

Câu 5: Điều kiện trong câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước thường là :

A. phép gán B. Câu lệnh đơn C. Câu lệnh ghép D. Phép so sánh

Câu 6: câu lệnh lặp For i:=1 to 5 do Writeln(‘Day la lan lap thu ‘,i); sẽ in ra màn hình mấy dòng chữ?

A. 1     B. 3     C. 5     D. 7

Câu 7: Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau, giá trị của biến k bằng bao nhiêu?

k: = 0;

For i:= 1 to 3 do k:= k + 2;

A. 6     B. 8     C. 5     D. 2

Câu 8: Hãy đọc đoạn chương trình sau:

s:=0;

for i:= 1 to 5 do s:= s * i;

Sau khi thực hiện xong, kết quả s bằng:

A. 15     B. 0    C. Kết quả khác     D. 120

Câu 9: Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình :

s:=0;

for i:=1 to 3 do s := s+2*i;

writeln(s);

Kết quả in lên màn hình là :

A. 12     B. 10     C. 0     D. 6

Câu 10: Hãy cho biết số lần lặp của câu lệnh for sau đây: for i:=1 to 5 do …

A. 6 lần     B. 5 lần     C. 4 lần     D. 3 lần

Câu 11: Kiểu dữ liệu của biến đếm trong lệnh lặp For – do:

   A. Cùng kiểu với giá trị đầu và giá trị cuối

   B. Chỉ cần khác kiểu với giá trị đầu

   C. Cùng kiểu với các biến trong câu lệnh

   D. Không cần phải xác định kiểu dữ liệu

Câu 12: Hoạt động nào sau đây lặp với số lần lặp biết trước?

   A. Giặt tới khi sạch

   B. Học bài cho tới khi thuộc bài

   C. Gọi điện tới khi có người nghe máy

   D. Ngày đánh răng 2 lần

Câu 13: Chọn cú pháp câu lệnh lặp là:

   A. for < biến đếm > : = < giá trị đầu > to < giá trị cuối > do < câu lệnh >;

   B. for < biến đếm > := < giá trị cuối > to < giá trị đầu > do < câu lệnh >;

   C. for < biến đếm > = < giá trị đầu > to < giá trị cuối >; do < câu lệnh >;

   D. for < biến đếm > = < giá trị đầu > to < giá trị cuối > do < câu lệnh >;

Câu 14: Câu lệnh For..to..do kết thúc :

   A. Khi biến đếm nhỏ hơn giá trị cuối

   B. Khi biến đếm lớn hơn giá trị cuối

   C. Khi biến đếm nhỏ hơn giá trị đầu

   D. Khi biến đếm lớn hơn giá trị đầu

Câu 15: Cho các câu lệnh sau hãy chỉ ra câu lệnh đúng :

   A. for i:=1 to 10; do x:=x+1;

   B. for i:=1 to 10 do x:=x+1;

   C. for i:=10 to 1 do x:=x+1;

   D. for i =10 to 1 do x:=x+1;

Câu 16: Với ngôn ngữ lập trình Passcal câu lệnh lặp for i:=1 to 10 do x:=x+1; thì biến đếm i phải được khai báo là kiểu dữ liệu nào?

   A. Integer

   B. Real

   C. String

   D. Tất cả các kiểu trên đều được

Câu 17: Đoạn chương trình sau giải bài toán nào?

      For I:=1 to M do

          If (I mod 3 = 0) and (I mod 5 = 0) then

             T := T + I;

   A. Tổng các số chia hết cho 3 hoặc 5 trong phạm vi từ 1 đến M

   B. Tổng các số chia hết cho 3 và 5 trong phạm vi từ 1 đến M

   C. Tổng các số chia hết cho 3 trong phạm vi từ 1 đến M

   D. Tổng các số chia hết cho 5 trong phạm vi từ 1 đến M

Câu 18: Xác định số vòng lặp cho bài toán: tính tổng các số nguyên từ 1 đến 100

   A. 1

   B. 100

   C. 99

   D. Tất cả đều sai

Câu 19:Trong lệnh lặp For – do:

   A. Giá trị đầu phải nhỏ hơn giá trị cuối

   B. Giá trị đầu phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối

   C. Giá trị đầu phải lớn hơn giá trị cuối

   D. Giá trị đầu phải bằng giá trị cuối

Câu 20:Sau khi thực hiện đoạn chương trình sau:

   S:=10;

   For i:=1 to 4 do S:=S+i;

   Giá trị của biến S bằng bao nhiêu?

   A. 20

   B. 14

   C. 10

   D. 0

Câu 21: Vòng lặp While – do kết thúc khi nào

   A. Khi một điều kiện cho trước được thỏa mãn

   B. Khi đủ số vòng lặp

   C. Khi tìm được Output

   D. Tất cả các phương án

Câu 22: Việc đầu tiên mà câu lệnh While ... do cần thực hiện là gì?

   A. Thực hiện < câu lệnh > sau từ khóa Do

   B. Kiểm tra giá trị của < điều kiện >

   C. Thực hiện câu lệnh sau từ khóa Then

   D. Kiểm tra < câu lệnh >

Câu 23: Cho biết câu lệnh sau Do thực hiện mấy lần trong đoạn chương trình sau:

   i := 5;

   While i>=1 do i := i – 1;

   A. 1 lần

   B. 2 lần

   C. 5 lần

   D. 6 lần

Câu 24:Hãy cho biết kết quả của đoạn chương trình dưới đây:

a:=10; While a < 11 do write (a);

   A. Trên màn hình xuất hiện một số 10

   B. Trên màn hình xuất hiện 10 chữ a

   C. Trên màn hình xuất hiện một số 11

   D. Chương trình bị lặp vô tận

Câu 25:Câu lệnh sau giải bài toán nào:

   While M <> N do

   If M > N then M:=M-N else N:=N-M;

   A. Tìm UCLN của M và N

   B. Tìm BCNN của M và N

   C. Tìm hiệu nhỏ nhất của M và N

   D. Tìm hiệu lớn nhất của M và N

Câu 26:Hoạt động nào sau đây lặp với số lần lặp chưa biết trước?

   A. Ngày tắm hai lần

   B. Học bài cho tới khi thuộc bài

   C. Mỗi tuần đi nhà sách một lần

   D. Ngày đánh răng 2 lần

Câu 27:cú pháp lệnh lặp với số lần chưa biết trước:

   A. While < điều kiện > to < câu lệnh >;

   B. While < điều kiện > to < câu lệnh 1 > do < câu lệnh 2 >;

   C. While < điều kiện > do ;< câu lệnh >;

   D. While < điều kiện > do < câu lệnh >;

Câu 28:Tính tống S = 1 + 2 + 3 + … + n + … cho đến khi S>108. Điều kiện nào sau đây cho vòng lặp while – do là đúng:

   A. While S>=108 do

   B. While S < 108 do

   C. While S < 1.0E8 do

   D. While S >= E8 do

Câu 29:Pascal sử dụng câu lệnh lặp nào sau đây để lặp với số lần chưa biết trước:

   A. For…do

   B. While…do

   C. If..then

   D. If…then…else

Câu 30:Hãy đưa ra kết quả trong đoạn lệnh:

   x:=1; While x<=5 do write(‘Hoa hau’);

   A. x:=1

   B. X>=5

   C. Hoa hau

   D. Không có kết quả.

1
22 tháng 3 2022

tối đa 10 câu thui nha bn

ét o ét đê ;-;Câu 8: Pascal sử dụng câu lệnh nào sau đây để lặp với số lần lặp biết trước?A. if...then            B. if...then...else               C. for...to…do           D. while...do Câu 9. Trong Câu lệnh lặp: For i := 1 to 15 do s:= s + 2*i. Khi kết thúc Câu lệnh lặp trên, Câu lệnh tính s được thực hiện bao nhiêu lần?A. 10 lần ;                           B. 15 lần;                                             C. 20 lần;            ...
Đọc tiếp

ét o ét đê ;-;
Câu 8:
Pascal sử dụng câu lệnh nào sau đây để lặp với số lần lặp biết trước?

A. if...then            B. if...then...else               C. for...to…do           D. while...do
 

Câu 9. Trong Câu lệnh lặp: For i := 1 to 15 do s:= s + 2*i. Khi kết thúc Câu lệnh lặp trên, Câu lệnh tính s được thực hiện bao nhiêu lần?

A. 10 lần ;                           B. 15 lần;                                             C. 20 lần;                             D. Không thực hiện.

Câu 10 : Trong câu lệnh lặp    for i :=1 to 20 do begin s:= s+i; end ;

câu lệnh gán được thực hiện bao nhiêu lần?

a) Không lần nào.                       b) 1 lần                       c) 2 lần                       d) 20 lần

Câu 11 : Trong câu lệnh lặp: For <Biến đếm>:=<Giá trị đầu> to <Giá trị cuối> do <câu lệnh>; Khi thực hiện ban đầu Biến đếm nhận giá trị = Giá trị đầu, sau mỗi vòng lặp biến đếm tăng thêm:

A. 1 đơn vị                 B. 2 đơn vị                 C. 3 đơn vị                 D. 4 đơn vị
 

Câu12: Khi nào thì câu lệnh lặp For…do (dạng tiến) kết thúc?

A. Khi biến đếm nhỏ hơn giá trị cuối.                B. Khi biến đếm bằng giá trị đầu.

C. Khi biến đếm bằng giá trị cuối.                      D. Khi biến đếm lớn hơn giá trị cuối.
Muốn sà vào lòng soái ca khóc 1 trận - Baozou Manhua meme - Meme Gấu trúc Trung Quốc | Meme Dump | Lục Lọi Meme | Cộng đồng meme trực tuyến

3
10 tháng 3 2022

sao ko ai ngó ngàng gì đến tui hết zậy ;-;

10 tháng 3 2022

hiha

 Mng mọi người giúp mình mai mình thi rùi ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I MÔN: TIN HỌC 7PHẦN TRẮC NGHIỆM   Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1: Trang tính gồm có:A. Các ô và các hàng.                                           B. Các cột và các hàng.C. Bảng chọn và thanh công thức.                                 D. Thanh tiêu đề và thanh công thức.Câu 2: Ô tính đang được kích hoạt có gì khác so với ô tính còn lại?A....
Đọc tiếp

 

Mng mọi người giúp mình mai mình thi rùi

 

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I

MÔN: TIN HỌC 7

PHẦN TRẮC NGHIỆM

 

 

 

Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng:

 

Câu 1: Trang tính gồm có:

A. Các ô và các hàng.                                           B. Các cột và các hàng.

C. Bảng chọn và thanh công thức.                                 D. Thanh tiêu đề và thanh công thức.

Câu 2: Ô tính đang được kích hoạt có gì khác so với ô tính còn lại?

A. Được tô màu đen.                                             B. Có viền đậm xung quanh.

C. Có đường viền nét đứt xung quanh.                 D. Có con trỏ chuột nằm trên đó.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai:

A. Để nhập dữ liệu vào một ô của trang tính, em nháy chuột chọn ô đó và gõ dữ liệu vào.

B. Để kích hoạt ô tính nào đó, em nháy nút phải chuột vào ô tính đó.

C. Các tệp do chương trình bảng tính tạo ra thường được gọi là bảng tính.

D. Thao tác nháy chuột chọn một ô được gọi là kích hoạt ô tính.

Câu 4: Để tính tổng giá trị trong các ô E3 và F7, sau đó nhân với 10% ta thực hiện bằng công thức nào sau đây?

A. E3 + F7 * 10%.                       B. (E3 + F7) * 10%              C. = (E3 + F7) * 10%         D. =E3 + (F7 * 10%)

Câu 5:  Trong chương trình bảng tính, công thức nào sau đây là đúng:

A.  = (18+5)*3 + 23                                                                                                               B.  = (18+5).3 + 2^3

C.  = (18+5)*3 + 2^3                                                        D.  = (18+5).3 + 23

Câu 6: Nếu muốn chọn đồng thời nhiều khối khác nhau, ta chọn khối đầu tiên rồi…

A.  nhấn giữ phím Delete và lần lượt chọn các khối tiếp theo.

B.  nhấn giữ phím Shift và lần lượt chọn các khối tiếp theo.

C.  nhấn giữ phím Ctrl và lần lượt chọn các khối tiếp theo.

D.  nhấn giữ phím Alt và lần lượt chọn các khối tiếp theo.

Câu 7: Địa chỉ một ô là:

A. Cặp tên cột và tên hàng.    

B. Tên của hàng và cột nằm gần nhau.               

C. Tên của một khối bất kì trong trang tính.       

D. Tên của hàng mà con trỏ đang trỏ tới.

Câu 8: Ở ô E2 gõ =(9+3)/2+(7-5)^2*2, kết quả là:

A. 12                              B. 13                                       C. 14                  D. 15

Câu 9: Có thể quan sát ở đâu trên trang tính để biết được một ô chứa công thức hay chứa giá trị cụ thể :

A. Thanh công cụ          B. Thanh công thức.                C. Thanh bảng chọn.     D. Hộp tên.

Câu 10:  Giả sử trong ô A1 chứa số 25, ô B1 chứa số 15, ô C1 chứa số 20. Công thức tại C1 là:

A. =(A1*B1)/2            B. =(A1+B1)/2            C. =(A1+B1)/3            D. =(A1+B1)

Câu 11: Khi bảng tính đã đựợc lưu ít nhất một lần (đã có tên) ta muốn lưu với tên khác thì thực hiện:

    A. File\Open                        B. File\exit             

C. File\ Save                        D. File\Save as

Câu 12: Địa chỉ của một ô là:

    A.Tên cột mà ô đó nằm trên đó

    B. Cặp tên cột và tên hàng mà ô đó nằm trên

    C. Tên hàng mà ô đó nằm trên đó         

    D. Cặp tên hàng và tên cột mà ô đó nằm trên đó

Câu 13: Ô B5 là ô nằm ở vị trí:

    A. Hàng 5 cột B                                      

B. Hàng B cột 5

    C. Ô đó có chứa dữ liệu B5          

D. Từ hàng 1 đến hàng 5 và cột A .

Câu 14: Một hình chữ nhật có chiều dài 5 cm, chiều rộng 3 cm. Để tính chu vi hình chữ nhật đó bằng Excel, em sử dụng công thức nào dưới đây:

A. (5+3)*2                           B. (5+3)x2

C. = (5+3)*2                        D. = (5+3)x2

Câu 15. Chương trình bảng tính là:

A. Phần mềm giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng.

B. Phần mềm thực hiện các tính toán (từ đơn giản đến phức tạp).

C. Phần mềm xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu trong bảng.

D. Phần mềm giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán (từ đơn giản đến phức tạp), xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu trong bảng.

Câu 16. Lợi ích của chương trình bảng tính là gì?

A.Việc tính toán được thực hiện tự động.

B. Khi các dữ liệu thay đổi thì các tính toán cũng được cập nhật tự động.

C. Có các công cụ giúp trình bày dữ liệu nổi bật và đẹp mắt.

D. Việc tính toán được thực hiện tự động, khi các dữ liệu thay đổi thì các tính toán cũng được cập nhật tự động, có các công cụ giúp trình bày dữ liệu nổi bật và đẹp mắt, có thể dễ dàng tạo ra các biểu đồ minh họa trực quan.

Câu 17. Màn hình làm việc của Excel có những gì?

A. Trang tính.                         

B. Thanh công thức.               

C. Các dải lệnh Formulas và Data.

D. Trang tính, thanh công thức, các dải lệnh Formulas và Data.

Câu 18. Các thành phần chính trên trang tính gồm:

A. Các hàng, các cột.

B. Các hàng, các cột và các ô tính.

C. Các hàng, các cột, các ô tính, hộp tên, khối và thanh công thức.

D. Hộp tên, khối, thanh công thức.

Câu 19. Ô B5 là giao nhau của hàng nào, cột nào?

A. Hàng B, cột 5.                                        B. Hàng 5, cột B.                    

C. Hàng 5, cột 5.                                        D. Hàng B, cột B.

Câu 20. C2:D3 là khối gồm các ô nằm trên các côt …., đồng thời nằm trên các hàng…..:

A. B và C ; 2 và 3.                                                         B. C và D ; 2 và 3.

C. B và D ; 3 và 4.                                                         D. B và D ; 2 và 3.

Câu 21. Giao của một hàng và một cột được gọi là

A. khối                 B. hàng                          C. ô tính                         D. cột

Câu 22: Muốn lưu trang tính em thực hiện.

A. Vào File / Save.                                               B. Vào  File / Open.         

C. Vào View / Save.                                             D. Vào Insert /  Save.

Câu 23. Để mở trang tính mới trong chương trình Excel, em nháy chuột vào bảng chọn:

A. File chọn lệnh Save.                               B. File chọn lệnh New.

C. File chọn lệnh Open.                              D. File chọn lệnh Print.

Câu 24. Khi nhập công thức vào một ô, đầu tiên em cần gõ dấu:

A. Dấu =                      B. Dấu *                          C. Dấu >                        D. Dấu /

 

 

 

 

 

--------------------------------Hết---------------------------------------

1
11 tháng 11 2021

Câu 23: B

Câu 24: A

I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức -3xy2:A. -3x2y                     B. -3xy                             C. xy2                                   D. -3(xy)2Câu 2: Điểm kiểm tra 45 phút môn Toán của học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau:Điểm kiểm tra45678910 Số học sinh14710963N = 40a) Mốt của dấu hiệu là:                                       A....
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức -3xy2:

A. -3x2y                     B. -3xy                             C. xy2                                   D. -3(xy)2

Câu 2: Điểm kiểm tra 45 phút môn Toán của học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau:

Điểm kiểm tra

4

5

6

7

8

9

10

 

Số học sinh

1

4

7

10

9

6

3

N = 40

a) Mốt của dấu hiệu là:                                       A. 10                                                                            B. 7                                                                            C. 9                                                                            D. 8

b) Số trung bình cộng của dấu hiệu là:               A. 7                                                                            B. 7,5                                                                            C. 7,3                                                                            D. 8,3

Câu 3: Bậc của đa thức Q(x) = 5x3 – x4 + x – 11 là:

A. 5                            B. 4                                  C. 3                                   D. 11

Câu 4: Giá trị x = 2 là nghiệm của đa thức:

A. f(x) = 2 + x           B. f(x) = x2 + 2                 C. f(x) = x – 2                                 D. f(x) = x(x – 5)

Câu 5: Kết quả của phép tính -5x2y5 – x2y5 + 2 x2y5 là:

A. -3 x2y5                           B. 8 x2y5                           C. 4 x2y5                                   D. -4 x2y5

Câu 6: Giá trị của biểu thức 3x2y + 3xy2 tại x = -2 và y = -1 là:

A. -18                         B. -9                                 C. 6                                   D. 9

Câu 7: Tam giác có một góc bằng 60o thêm điều kiện nào thì trở thành tam giác đều:

A. Hai cạnh bằng nhau                                       B. Ba góc trong tam giác là ba góc nhọn

C. Tam giác có 2 góc nhọn                                 D. Một cạnh đáy bằng 60cm

Câu 8: Nếu AM là đường trung tuyến và G là trọng tâm của tam giác ABC thì:

A. AM = AB              B. AG = AB                 C. AG = AB                             D. AM = AG

II. TỰ LUẬN

Bài 1 Cho hai đa thức: P(x) = 4x3 – 3x + x2 + 7 + x

Q(x) =– 4x3 + 2x – 2 + 2x – x2 – 1

a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến

b) Tính M(x) = P(x) + Q(x) và N(x) = P(x) – Q(x)

c) Tìm nghiệm của đa thức M(x)

Bài 2 Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 8cm, BC = 10cm.

a) Chứng tỏ tam giác ABC vuông tại A.

b) Vẽ BM là phân giác của góc B (M thuộc AC), từ M kẻ MN ^ BC (N thuộc BC).

Chứng minh MA = MN.

c) Tia NM cắt tia BA tại P. Chứng minh DAMP = DNMC rồi suy ra MP>MN

giúp mình với

1

I: Trắc nghiệm

Câu 1: A

Câu 2: B

Câu 3: C

Câu 4: D

Câu 5: B

Câu 6: A

Câu 7: C

Câu 8: A

                       ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ I (2021-2022)                        MÔN : HÓA HỌC 8I. Trắc nghiệm khách quan: Câu 1: CTHH nào sau đây là hợp chất?          A. Cu.                  B. H2.                             C. O2.                     D. CaO.   Câu 2: CTHH của hợp chất gồm Na (I) và O là          A. Na2O2.             B. NO2.                C. NaO.      D. Na2O.Câu 3: Để  tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp nước muối người ta sử dụng...
Đọc tiếp

                       ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ I (2021-2022)

                       MÔN : HÓA HỌC 8

I. Trắc nghiệm khách quan:

Câu 1: CTHH nào sau đây là hợp chất?

          A. Cu.                  B. H2.                             C. O2.                     D. CaO.   

Câu 2: CTHH của hợp chất gồm Na (I) và O là

          A. Na2O2.             B. NO2.                C. NaO.      D. Na2O.

Câu 3: Để  tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp nước muối người ta sử dụng phương pháp

          A. Làm bay hơi.                               

B. Lọc.                          

C. Dùng nam châm hút.         

D. Để yên cho muối lắng xuống rồi gạn nước đi.

Câu 4: Trong hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X có 6 hạt proton. Số hạt electron trong nguyên tử X bằng

A.  8                     B. 5                       C.6                      D. 11

Câu 5: Nguyên tố Nhôm có kí hiệu hoá học là

A. Ag.                  B. Al.                   C. Au.                            D. Mg .

Câu 6: Tám nguyên tử  Đồng được biểu diễn bằng kí hiệu hóa học và chữ số là

A. 8Cu.                B. 8CU.                C. CU8.                 D. Cu8.

Câu 7: Chất nào sau đây là chất tinh khiết?

          A. Nước cất .                                     B. Nước khoáng. 

C. Nước tự nhiên.                              D. Nước trong không khí.

Câu 8: Trong CTHH của hợp chất đi photpho penta oxit  ( P2O5) thì photpho (P) có hoá trị

A. IV.                             B. III.                    C. V.                    D. I.

Câu 9: Nguyên tử khối của nguyên tử kẽm là

A. 56 đvC.            B. 64 đvC .           C. 65đvC.             D. 27 đvC .

Zn =65

Câu 10: Những nguyên tử cùng loại có cùng số

A. proton trong hạt nhân.                          B. electron trong hạt nhân.

C. nơtron trong hạt nhân.                           D. proton và electron trong hạt nhân.

Câu 11: Trong hợp chất 2 nguyên tố  AxB(với a, b lần lượt là hóa trị  của  nguyên tố A, B), ta có biểu thức của quy tắc hóa trị là

A. x.a = y.b          B. x.a > y.b          C. x.y = a.b          D. x.a < y.b.

Câu 12: Công thức hóa học của khí hiđro ( biết phân tử gồm 2H) là

  A.  H2                      B.  4H               C. 2H                           D. 2H2

Câu 13 : Phân tử khí cacbonic được tạo bởi 1C và 2O có phân tử khối là

A. 28 đvC.              B. 2 đvC.                 C. 34 đvC.              D. 44 đvC.

C = 12, O = 16

Câu 14: So sánh  nguyên tử Cacbon và nguyên tử Hidro thì kết quả là

A. nguyên tử Cacbon nặng hơn nguyên tử Hidro 16 lần.

B. nguyên tử Cacbon nhẹ hơn nguyên tử Hidro 12 lần.

C. nguyên tử Cacbon nặng hơn nguyên tử Hidro 12 lần.

D. nguyên tử Cacbon nặng hơn nguyên tử Hidro 8 lần.

C = 12, H =1

Câu 15: Phương pháp để tách nước tinh khiết từ nước tự nhiên là

A. chưng cất.     B. lọc.     C. khuấy.      D. dùng nam châm

Câu 16: Khối lượng của nguyên tử Lưu huỳnh là

A. 32.       B. 32kg.         C. 32g.       D. 32đvC.

S =32

Câu 17: Câu sau đây có hai ý nói về nước cất: “Nước cất là chất tinh khiết, sôi ở 1020C”

A. Cả 2 ý đều sai.                 B. Ý 1 đúng, ý 2 sai.                

C. Cả 2 ý đề đúng.                D. Ý 1 sai, ý 2 đúng.

Câu 18: Cách viết 8Mg cho biết gì?

A. Tám nguyên tử Magiê.              B. Tám nguyên tố Magiê.

C. Tám Magiê.                                D. Tám nguyên tử Mangan.

Câu 19: Hãy chỉ ra đâu là vật thể tự nhiên trong các câu sau?

A. Cái ly.                B. Quặng sắt.          C. Bóng đèn.    D. Cái bàn.

Câu 20: 5 nguyên tử Canxi được biểu diễn chữ số và kí hiệu là

A. 5 Ca.                  B. 5 CA.                  C. 5 Canxi.              D. 5Cu.

Câu 21: Axit clo hidric được tạo nên từ H và Cl là

A. nguyên tử.           B. đơn chất.              C. hợp chất.     D. hỗn hợp.

Câu 22: Trong hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X có 8 hạt proton. Số hạt electron trong nguyên tử X bằng

A.  8                     B. 5                       C.6                      D. 11

Câu 23: Trong nguyên tử có số hạt bằng nhau là

A. p = e = n.                   B. p = n .              C. p =e.                D. e = n .

Câu 24: Dãy nào gồm toàn kim loại:

A.  H, Cu, Fe, O                  B. K, Na, Ca, Mg           

          C. H,O,C,N                       D. H,Cu, Fe, S

Câu 25: Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất,  các chất khí O2, SO2, N2

A. khối lượng mol bằng nhau.

B. khối lượng bằng nhau.       

C. thể tích bằng nhau.

D. thể tích mol bằng nhau.

 

Câu 26:Tỉ khối của khí NH3 (M = 17g/mol) so với khí H2 (M = 2g/mol) có giá trị bằng

A. 17,5.

B. 8,5.        

C. 9,5.        

D. 17,0.     

Câu 27: Số mol nước có trong 9 gam H2O là       (cho H = 1, O = 16)

A. 0,5 mol.

B. 1,5 mol.  

C. 2,0 mol.  

D. 2,5 mol.  

Câu 28: Công thức liên hệ giữa thể tích chất khí (V) và số mol (n) ở điều kiện tiêu chuẩn là

     A. V = n.24.               B. V = .               C. V = .               D. V = n.22,4.

Câu 29: Khí nào sau đây nhẹ hơn không khí ?

 A. Cl2.                                  

B. O2.            

C. CO2.                      

D. N2

Câu 30: Số mol khí H2 có trong 44,8 lít ở điều kiện tiêu chuẩn là

A.    0,5 mol.

B.    1,0 mol.

C.     2,0 mol.

D.    3,0 mol.

Câu 31: Một oxit sắt có công thức Fe2O3. Phần trăm khối lượng (%) của Fe chiếm

A.    A.60%.                B. 70%                C. 77, 7%.          D. 77, 8%.

Câu 32. Số mol của 16 gam CuSO4

           A. 0,2 mol.               B 0,5 mol.                C. 0,1 mol.               D. 0,05 mol.

II. Tự luận: (4 điểm) ) (20 phút)   

 

Câu 1:   Viết tên và kí hiệu 8 nguyên tố kim loại và 6 nguyên tố phi kim

                                                                                                              

Câu 2:    Thế nào là đơn chất, hợp chất? Cho  ví dụ

 

 Câu 3:    Lập công thức hóa học của một số hợp chất và  tính phân tử khối

a.  Al (III) và O(II)

b.   Ca(II) và OH(I)    Al =27, 0= 16, Ca =40, H =1

Câu 4: Cho 13 gam kẽm (Zn) tác dụng với dung dịch axit clohidric (HCl) thu được 27,2 gam kẽm clorua (ZnCl2) và 0,4 gam khí hiđro (H2).

a.     Lập phương trình hóa học.

b.     Tính khối lượng của axit clohidric (HCl) đã phản ứng.

Câu 5: Cho 2,4 gam magie cháy trong không khí thu được 4,2 gam magie oxit.

a.     Lập phương trình hóa học.

b.     Tính khối lượng oxi đã phản ứng.

5
11 tháng 1 2022

Câu 5 Tự luận

a) \(PTHH:2Mg+O_2->2MgO\)

b) Theo định luật bảo toàn khối lượng

\(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\\ m_{O_2}=4,2-2,4=1,8\left(g\right)\)

 

11 tháng 1 2022

Bn cắt bớt đề ra nhé