K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2016

Ta có BCNN(a,b).ƯCLN(a,b)=12.2=24=a.b

Từ BCNN(a,b)=12 => 12 chia hết cho a, 12 chia hết cho b => (a,b)=(1;12);(2;6);(3;4) và ngược lại

Mà ƯCLN(a,b)=2 => (a;b)=(2;6)

Vậy a=2, b=6

16 tháng 6 2017

Từ bảng trên ta có ƯCLN(a, b).BCNN(a, b) = a.b

2 tháng 1 2018

Ta có 60 = 22.3.5

Vậy nên để \(BCNN\left(12;b\right)=60\) thì b =\(\in\) { 5; 10; 15; 20;  30; 60}

1 tháng 9 2016

BCNN(a,b)=60  => a.b=60

a.b=60

12.b=60  => b= 60:12=5

23 tháng 11 2020

Vì  \(60=2^2.3.5;12=2^2.3\)

\(\Rightarrow b\in\left\{5;10;15;20;30;60\right\}\)

11 tháng 11 2018

– Ở cột thứ hai:

a = 150 = 2.3.52; b = 20 = 22.5

⇒ ƯCLN(a; b) = 2.5 = 10; BCNN(a; b) = 22.3.52 = 300.

ƯCLN(a, b) . BCNN(a, b) = 10.300 = 3000.

a.b = 150.20 = 3000.

– Ở cột thứ ba:

a = 28 = 22.7; b = 15 = 3.5

⇒ ƯCLN(a; b) = 1; BCNN(a; b) = 22.3.5.7 = 420.

ƯCLN(a, b) . BCNN(a, b) = 1.420 = 420.

a.b = 28.15 = 420.

– Ở cột thứ tư:

a = b = 50.

⇒ ƯCLN(a; b) = 50; BCNN(a; b) = 50.

ƯCLN(a, b) . BCNN(a, b) = 50.50 = 2500.

a . b = 2500.

Ta có bảng sau:

a 6 150 28 50
b 4 20 15 50
ƯCLN(a, b) 2 10 1 50
BCNN(a, b) 12 300 420 50
ƯCLN(a, b).BCNN(a, b) 24 3000 420 2500
a.b 24 3000 420 2500
11 tháng 3 2017

a) BCNN (24, 10) = 120

b) BCNN ( 8, 12, 15) = 120

6 tháng 1 2018

Do bcnn(a,b)=35 => a,b thuộc ước của 35

=>a,b thuộc {1;5;7;35}

mà a+b=12 => a,b<12=>a,b thuộc {1;5;7}

mà trong các phần tử chỉ có 5+7=12

=> a,b thuộc {5;7} mà a>b 

=> a=7,b=12

vây .....

6 tháng 1 2018

a = 7 ; b = 5

27 tháng 12 2020

Ta có : ƯCLN(a,b) . BCNN(a,b) = a.b 

=> 2.12 = 6.b 

   24 = 6.b

=> b= 24:6

=> b=4