K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2017

Trên tia Ox có OA = 2 cm , OB = 4 cm, mà 2 cm < 4 cm \(\Rightarrow\)OA < OB \(\Rightarrow\)Điểm A nằm giữa hai điểm O và B

\(\Rightarrow\)OA + AB = OB

\(\Rightarrow\) 2 + AB = 4

                AB = 4 - 2

                AB = 2 cm

Trên tia Ox có OB = 4 cm, OC = 6 cm , mà 4 cm < 6 cm \(\Rightarrow\)OB < OC \(\Rightarrow\)Điểm B nằm giữa hai điểm O và C

\(\Rightarrow\)OB + BC = OC

\(\Rightarrow\)4 + BC = 6

                BC = 6 - 4

                BC = 2 cm

Vì B nằm giữa O và C

Nên B nằm giữa A và C

Ta có:

AB = BC ( vì 2 cm = 2 cm )

Vậy B có là trung điểm của AC

24 tháng 11 2017

Cảm ơn bạn 1 

26 tháng 7 2019

O x y A B

Ox đối Oy (gt)

A thuộc Ox; B thuộc Oy

=> O nằm giữa A và B

=> OA + OB = AB 

mà OA = 2 cm (Gt; OB = 5 cm (gt)

=> 2 + 5 = AB

=> AB = 7 (cm)

26 tháng 7 2019

b, TH1:
x A O B C y

Vì B nằm giữa A, C

=> AB + BC = AC 

=> 7 + 2 = AC

=> 9cm = AC

TH2: 

x A B C y O

Vì C nằm giữa A, B

=> AC + CB = AB

=> AC + 2 = 7

=> AC = 5cm

5 tháng 11 2017

O x A B 2cm 6cm C 1,5cm

Trên tia Ox, có OA < OB (2cm < 6cm)

=> A nằm giữa O và B

=> OA + AB = OB

=> 2 + AB = 6

=> AB = 6 - 2 = 4 (cm)

Trên tia AB, có CB < AB (1,5cm < 4cm)

=> C nằm giữa A và B

=> CA + CB = AB

=> CA + 1,5 = 4

=> CA = 4 - 1,5 = 2,5 (cm)

9 tháng 3 2018

Giải bài 70 trang 103 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

- Cách 1:

Kẻ CH ⊥ Ox.

Ta có CB = CA (gt).

CH // AO (cùng vuông góc Ox)

⇒ HB = OH

⇒ CH là đường trung bình của tam giác AOB

⇒ CH = AO/2 = 1cm.

Điểm C cách tia Ox cố định một khoảng không đổi 1cm nên C di chuyển trên tia song song với Ox, cách Ox một khoảng bằng 1cm và nằm trong góc xOy.

- Cách 2:

Vì C là trung điểm của AB nên OC là trung tuyến ứng với cạnh huyền AB do đó OC = CA.

Điểm C di chuyển trên tia Em thuộc đường trung trực của OA.

10 tháng 9 2021

m:

Kẻ CH vuông góc với Ox

Ta có: CB = CA (gt) và CH // AO (cùng vuông góc với Ox)

⇒ CH = 12AO = 12.2 = 1 (cm)

Điểm C cách tia Ox cố định một khoảng không đổi 1cm nên điểm C di chuyển trên đường thẳng m song song với Ox và cách Ox một khoảng 

21 tháng 4 2017

Cách 1:

Kẻ CH ⊥ Ox

Ta có CB = CA (gt)

CH // AO (cùng vuông góc Ox)

Suy ra CH = 1212AO = 1212.2 = 1 (cm)

Điểm c cách tia Ox cố định một khoảng không đổi 1cm nên C di chuyển trên tia Em song song với Ox và cách Ox một khoảng bằng 1cm.

Cách 2:

Vì C là trung điểm của AB nên OC là trung tuyến ứng với cạnh huyền AB

do đó CO = CA

Điểm C di chuyển trên tia Em thuộc đường trung trực của OA

25 tháng 10 2018

mình vẫn chưa hiểu c2 cho lắm

tại sao lại là đương trung trực?

đúng mình cho 2 like

a: Trên tia Ox, ta có: OB<OA

nên điểm B nằm giữa hai điểm O và A

=>OB+BA=OA

hay BA=2(cm)

b: Trên tia Ox, ta có: OB<OC

nên điểm B nằm giữa hai điểm O và C

=>OB+BC=OC

hay BC=4(cm)

Trên tia Bx,ta có: BA<BC

nên điểm A nằm giữa hai điểm B và C

mà BA=1/2BC

nên A là trung điểm của BC

Bài 2: 

Trên tia Ox, ta có: OA<OB(2cm<3cm)

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

Suy ra: OA+AB=OB

hay AB=OB-OA=3-2=1(cm)

Trên tia Ox, ta có: OB<OC(3cm<7cm)

nên điểm B nằm giữa hai điểm O và C

Suy ra: OB+BC=OC

hay BC=7-3=4(cm)

Trên tia Ox, ta có: OA<OC(2cm<7cm)

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và C

Suy ra: OA+AC=OC

hay AC=7-2=5(cm)

Bài 1: 

a) Trên tia Ox, ta có: OA<OB(3cm<7cm)

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

b) Ta có: điểm A nằm giữa hai điểm O và B(cmt)

nên OA+AB=OB

hay AB=7-3=4(cm)

a: OA,Ox

OB,Oy

b: AO,AB,Ay

c: Vì OA và OB là hai tia đối nhau

nen O nằm giữa A và B

AB=AO+BO=2+3=5cm

15 tháng 4 2023

còn phần d mà bạn

 

15 tháng 4 2023

ai giải giúp mình với

15 tháng 4 2023

a ) OA,Ox

    OB,Oy.

b ) AO,AB,Ay.

c ) Vì OA và OB là hai tia đối nhau

nen O nằm giữa A và B.

AB=AO+BO=2+3=5cm.