K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2015

A B C M N H

a) Ta có: góc MNC = góc BAC = 900

=> MN // BC  (2 góc đồng vị bằng nhau)    (đpcm)

b) Ta có:  AC // HM  (gt) 

Và AC vuông góc với AB  (góc BAC = 900)

=> MH vuông góc với AB    (đpcm)

3 tháng 8 2015

câu a) MN // Ab mới đúng bạn nhé

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có đường phân giác CD. Qua D kẻ tia DF vuông góc với DC; DE song song với BC ( F thuộc BC; E thuộc AC ). Gọi M là giao điểm của DE với tia phân giác của góc BAC. CMR:1) CF= 2BD2) DM= 1/4 CF   Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD=CE. Các đường thẳng vuông góc BC kẻ từ D và E cắt AB và AC lần lượt ở M và N....
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có đường phân giác CD. Qua D kẻ tia DF vuông góc với DC; DE song song với BC ( F thuộc BC; E thuộc AC ). Gọi M là giao điểm của DE với tia phân giác của góc BAC. CMR:
1) CF= 2BD
2) DM= 1/4 CF
   Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD=CE. Các đường thẳng vuông góc BC kẻ từ D và E cắt AB và AC lần lượt ở M và N. CMR:
1) DM=EN
2) Đường thẳng BC cắt MN tại I là trung điểm của MN
3) Đường thẳng vuông góc với MN tại I luôn đi qua một điểm cố định khi D thay đổi trên cạnh BC
    Bài 3: Cho tam giác ABC nhọn. Về phía ngoài của tam vẽ các tam giác vuông cân ABD và ACE đều vuông tại A. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của BD và CE, P là trung trung điểm của BC. CMR: Tam giác PMN vuông cân

0
23 tháng 11 2023

a: Xét ΔBEM vuông tại M có \(\widehat{B}=45^0\)

nên ΔBEM vuông cân tại M

b: ME\(\perp\)BC

NF\(\perp\)BC

Do đó: ME//NF

Xét ΔCNF vuông tại N có \(\widehat{NCF}=45^0\)

nên ΔCNF vuông cân tại N

=>CN=NF

CN=NF

BM=ME

CN=NM=MB

Do đó: CN=NF=BM=ME=NM

Xét tứ giác NMEF có

NF//ME

NF=ME

Do đó: NMEF là hình bình hành

Hình bình hành NMEF có NM=NF

nên NMEF là hình thoi

Hình thoi NMEF có \(\widehat{FNM}=90^0\)

nên NMEF là hình vuông

9 tháng 1 2023

a) Xét tam giác ABC có : BN = CN

                                        AP = PC

suy ra : NP là đường trung bình của tam giác ABC

suy ra : NP song song với AB và NP = AB/2

Xét tam giác ABC có : AM = BM ; BN = CN

suy ra MN là đường trung bình của tam giác ABC

suy ra MN song song với AC và MN = AC/2

Xét tứ giác AMNP có : MN song song với AP ( MN song song AC )

                                    NP song song với MA ( NP song song AB )

suy ra : tứ giác AMNP là hbh

mà góc BAC = 90 độ

suy ra : hbh AMNP là hcn

b) Ta có : công thức tính diện tích hcn là : a.b ( trong đó a,b là chiều dài hai cạnh kề nhau của hcn )

suy ra : công thức tính diện tích hcn AMNP là :

    SAMNP = MN.NP

Ta có : MN = AC/2

mà AC = 8

suy ra : MN = 8/2 = 4cm

Ta có : NP = AB/2

mà AB = 6

suy ra : NP = 6/2 = 3cm

suy ra : diện tích hcn AMNP = 4.3 = 12 (cm2)

c) phần c hình như sai rồi á bạn

d) Ta có : AMNP là hcn ( đã C/M ở phần a )

Để hcn AMNP là hình vuông

khi và chỉ khi : MA = MN 

mà MA = BA/2

      MN = CA/2

suy ra : để hcn nhật AMNP là hv thì AB = AC

28 tháng 1 2018

giải dùm mình vs ạ mai mình thi rùi

7 tháng 8 2018

cảm ơn bạn rất nhiều nhờ có bài toán này mà tôi đã nghĩ ra bài toán khác

chúc bạn học tốt