K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2021

\(TC:\)\(NP^2=10^2=100\left(cm\right)\)

\(MN^2+MP^2=6^2+8^2=100\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow NP^2=MN^2+MP^2\)

\(\Rightarrow\Delta MNP\perp M\)

Ta có: \(MP^2+NP^2=6^2+8^2=100\)

\(MN^2=10^2=100\)

Do đó: \(MP^2+NP^2=MN^2\)(=100)

Xét ΔMNP có \(MP^2+NP^2=MN^2\)(cmt)

nên ΔMNP vuông tại N(Định lí Pytago đảo)

28 tháng 3 2021

Ko còn cái j ngoài cm hả có vuông góc ko?????

 

7 tháng 3 2021

M N P 6 A 4 9

Xét tam giác MNA và tam giác MPN ta có : 

^M _ chung 

\(\frac{MN}{MP}=\frac{MA}{MN}=\frac{6}{9}=\frac{4}{6}=\frac{2}{3}\)

Vậy tam giác MNA ~ tam giác MPN  ( c.g.c )

=> ^MNA = ^MPN ( 2 góc tương ứng )

NV
8 tháng 12 2021

Áp dụng định lý Pitago:

\(MP=\sqrt{NP^2-MN^2}=8\left(cm\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng:

\(MH.NP=MN.MP\Rightarrow MH=\dfrac{MN.MP}{NP}=4,8\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Pitaho cho tam giác vuông MNH:

\(NH=\sqrt{MN^2-MH^2}=3,6\left(cm\right)\)

30 tháng 4 2020

thằng ngu

23 tháng 10 2023

Sửa đề; NP=10cm

ΔMNP vuông tại M

=>\(MN^2+MP^2=NP^2\)

=>\(MP^2=10^2-6^2=64\)

=>MP=8(cm)

Xét ΔMNP vuông tại M có MH là đường cao

nên \(MH\cdot NP=MN\cdot MP\)

=>MH*10=6*8=48

=>MH=4,8(cm)

Xét ΔMNP vuông tại M có MH là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}MN^2=NH\cdot NP\\PM^2=PH\cdot PN\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}NH=\dfrac{6^2}{10}=3,6\left(cm\right)\\PH=\dfrac{8^2}{10}=6,4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

27 tháng 11 2023

Xét ΔMNP vuông tại M có MH là đường cao

nên \(NH\cdot NP=MN^2\)

=>\(NH\cdot3NH=6^2=36\)

=>\(NH^2=12\)

=>\(NH=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

=>\(NP=3\cdot NH=6\sqrt{3}\left(cm\right)\)

ΔMNP vuông tại M

=>\(MN^2+MP^2=NP^2\)

=>\(MP^2+6^2=\left(6\sqrt{3}\right)^2=108\)

=>\(MP^2=108-36=72\)

=>\(MP=6\sqrt{2}\left(cm\right)\)