K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHB vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=6^2+8^2=100\)

hay AB=10(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHC vuông tại H, ta được:

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=6^2+10^2=136\)

hay \(AC=2\sqrt{34}cm\)

Ta có: AB=10cm

\(AC=2\sqrt{34}cm\)

mà \(10cm< 2\sqrt{34}cm\)

nên AB<AC

7 tháng 4 2016

Vì AH là đường chiếu 

=)) AH vuông góc vs a

Xét tam giác AHB ( góc H = 90 độ )  có : 

AB2 = AH2 + HB2 ( Theo Đ/lý Pi-ta-go )

=) AB2 = 62 + 82

=) AB2 = 36 + 64

=) AB= 100

=) AB = \(\sqrt{100}\)

=) AB = 10

Xét tam giác AHC ( góc H = 90 độ )  có : 

AC2 = AH2 + HC2 ( Theo Đ/lý Pi-ta-go )

=) AC2 = 62 + 102

=) AC2 = 36 + 100

=) AC2 = 136

=) AC = \(\sqrt{136}\)

=) AC = 11,7

Vậy AB = 10 ; AC = 11,7

a: Trên tia BH có HB=HD

nên HB và HD là hai tia đối nhau

mà HB và HC là hai tia đối nhau

nên HD và HC là hai tia trùng nhau

=>\(D\in HC\)

b: Đề sai rồi bạn

a: AM,MC,AC,CB,AB,MB

b: C là trung điểm của AB

=>CA=CB=8/2=4cm

c: AM<AC

=>M nằm giữa A và C

mà AM=1/2AC
nên M là trung điểm của AC