K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2020

mình cần mỗi phần d thôi mn ơi, giúp mình bài này với!!!!

17 tháng 5 2018

â) Áp dụng định lý pytago thuận vào \(\Delta ABC\)vuông tại A  ,co :

           \(BC^2=AB^2+AC^2\)

           \(BC^2=9^2+12^2\)

            \(BC^2=81+144\)

            \(BC^2=225\)

            \(BC=\sqrt{25}\)

             \(BC=15\left(cm\right)\)

b) Câu b này bạn viết sai đề nha ,( tia phân giác của gocB cắt AC tại D) mới đúng nha :)

 Xét : \(\Delta ABDva\Delta MBD,co:\)

\(\widehat{A}=\widehat{M}=90^o\)

BD là cạnh chung 

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) (       BM là tia phân giác (gt)       ) 

Do do : \(\Delta ABD=\Delta MBD\) ( cạnh huyền - cạnh góc vuông ) 

c) 

Xét : \(\Delta AEDva\Delta MCD,co:\)

\(\widehat{A}=\widehat{M}=90^o\)

\(\widehat{D_1}=\widehat{D_2}\) ( hai góc đối đỉnh ) 

AD = AM ( hai cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau ) 

Do do : \(\Delta AED=\Delta MCD\) ( g - c -g )

=> AE = MC ( hai cạnh tương ứng )  ( 1 ) 

mà :

BA = BM ( hai cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau ) ( 2 ) 

BE = BA + AE   ( vì A nằm giữa B và E )   ( 3 ) 

BC = BM + MC ( vì M nằm giữa B và C )   ( 4 )

Từ ( 1 ) , ( 2 ) , ( 3 ) vả ( 4 ) suy ra BE = BC 

=> \(\Delta BEC\) cân tại B ( hai cạnh bên bằng nhau ) 

HÌNH MÌNH VẼ HƠI XẤU NHA :) 

CHÚC BẠN HỌC TỐT !!! 

18 tháng 5 2018

\(\sqrt{25}\)mà bằng 15 à

31 tháng 7 2019

A B C M H K

CM: Ta có: t/giác ABC cân tại A

AM là đường trung tuyến

=> AM cũng là đường cao (t/c t/giác cân)

Đường cao BH cắt đường cao AM tại K

=> K là trọng tâm của t/giác ABC

=> CK là đường cao thứ 3

=> CK \(\perp\)AB

24 tháng 3 2021

a)xét 2 tam giác vuông AHB và AKC có:

\(\widehat{A}\) là góc chung

AB=AC (ΔABC cân tại A)

⇒ΔAHB=ΔAKC (cạnh huyền góc nhọn)

⇒BH=CK (2 cạnh tương ứng)

b) xét 2 tam giác vuông AHI và AKI có:

AH=AK (ΔAHB=ΔAKC)

AI là cạnh chung

⇒ ΔAHI=ΔAKI (cạnh huyền cạnh góc vuông)

\(\widehat{HAI}\) =\(\widehat{KAI}\) (2 góc tương ứng)

⇒AI là tia phân giác của\(\widehat{HAK}\) 

                                                                                                   

Xét ΔABC có 

AM/AB=AN/AC

Do đó: MN//BC

17 tháng 10 2020

a) Ta có: AH // CD (cùng vuông góc với BC)

              AD // HC (cùng vuông góc với AB)

=> ADCH là hình bình hành có M là trung điểm của AC nên M cũng là trung điểm của HD => D, H, M thẳng hàng (đpcm)

b) B, H, D thẳng hàng suy ra B, H, D, M thẳng hàng (theo câu a)

∆ABC có BH là đường cao cũng là trung tuyến nên là tam giác cân

Vậy ∆ABC cân tại B thì 3 điểm B,H,D thẳng hàng

6 tháng 2 2019

a/ Ta có : \(B\widehat{I}D=\frac{1}{2}\left(\widebat{AE}+\widebat{BD}\right)\)

Mà \(\widebat{BD}=\widebat{DC}\)\(\widebat{AE}=\widebat{EC}\)( tự CM nha )

Nên \(B\widehat{I}D=\frac{1}{2}\left(\widebat{EC}+\widebat{DC}\right)=\frac{1}{2}\widebat{ED}\)

Mặc khác \(I\widehat{B}D=\frac{1}{2}\widebat{ED}\)

=> \(B\widehat{I}D=I\widehat{B}D\)

=> tam giác BDI cân tại D

b/  C/m tương tự => tam giác IDC cân tại D

Gọi K là giao điểm IC và DF

Ta có : \(I\widehat{D}K=C\widehat{D}K\)( 2 góc n.t chắn 2 cung = nhau )

=> DK là đường phân giác tam giác IDC

Mà tam giác IDC cân tại D

Nên DK cũng là đường cao , đường trung tuyến tam giác IDC

=> K là trung điểm IC và ED vuông góc IC tại K

=> DE là đường trung trực IC

c/ Ta có DE là đường trung trực IC

       Mà \(F\in DE\)

       Nên \(FI=FC\)

=> tam giác FIC cân tại F => \(F\widehat{I}C=F\widehat{C}I\)

Mà \(F\widehat{C}I=B\widehat{C}I\)( CI là tia phân giác \(A\widehat{C}B\))

Nên \(F\widehat{IC}=I\widehat{C}B\)

Mặc khác 2 góc này ở vị trí so le trong => \(IF//BC\)

6 tháng 2 2019

Cảm ơn bạn nha