K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2020

A B C H

XÉT \(\Delta ABH\)VUÔNG TẠI H

\(AB^2=AH^2+HB^2\)( ĐL PY-TA-GO)

THAY\(5^2=AH^2+3^2\)

         \(25=AH^2+9\)

     \(AH^2=25-9\)

    \(AH^2=16\)

\(AH=\sqrt{16}=4\left(cm\right)\)

TA CÓ \(BH+HC=BC\)

                \(3+HC=8\)

                        \(HC=5\left(cm\right)\)

xét \(\Delta AHC\)VUÔNG TẠI H

CÓ \(AC^2=AH^2+HC^2\)(ĐỊNH LÝ PYTAGO)

\(AC^2=4^2+5^2\)

\(AC^2=16+25\)

\(AC^2=41\)

\(AC=\sqrt{41}\)

14 tháng 6 2017

Câu 1:
Xét tam giác ABH vuông tại H, ta có:
   AB2 = AH2 +  HB2 (định lý Py-ta-go)
   202  = AH2 + 162
   400  = AH2 + 256
   AH2 = 400 - 256
   AH2 = 144
   AH  = \(\sqrt{144}\)= 12 (cm)

Xét tam giác AHC vuông tại H, ta có:
   AC2 = AH2 + HC2 (định lý Py-ta-go)
   AC2 = 122  + 52
   AC2 = 144  + 25
   AC2 = 169
   AC  = \(\sqrt{169}\)= 13 (cm)

Vậy AH = 12 cm
       AC = 13 cm

Bài 2:
Xét tam giác AHC vuông tại H, ta có:
   AC2 = AH2 + HC2 (định lý Py-ta-go)
   152  = AH2 + 92
   225  = AH2 + 81
   AH2 = 225 - 81
   AH2 = 144
   AH  = \(\sqrt{144}\)= 12 (cm)

Xét tam giác AHB vuông tại, ta có:
   AB2 = AH2 + HB(định lý Py-ta-go)
   AB2 = 122  + 52
   AB2 = 144  + 25
   AB2 = 169
   AB  = \(\sqrt{169}\)= 13 (cm)

Vậy AB = 13 cm

17 tháng 9 2019

Câu này dễ

AH 12cm

AC13cm

AB13cm

24 tháng 12 2021

Áp dụng định lý Pitago, ta có: \(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(\Rightarrow20^2=12^2+HC^2\)

\(\Rightarrow HC^2=20^2-12^2\)

\(\Rightarrow HC^2=400-144=256\)

\(\Rightarrow HC=16\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Pitago, ta có: \(AB^2=BH^2+AH^2\)

\(\Rightarrow AB^2=5^2+12^2\)

\(\Rightarrow AB^2=25+144=169\)

\(\Rightarrow AB=13\left(cm\right)\)

Vậy CV tam giác ABC là

\(20+5+16+13=54\left(cm\right)\)

3 tháng 3 2018

Ta có:\(AC^2=HC^2+AH^2\)(Định lý pytago)

\(\Rightarrow AH^2=AC^2-HC^2=4^2-2^2=16-4=12\)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{12}\approx3\)

Độ dài BC là :3+2=5

Chu vi của tam giác ABC la:\(4+5+5\approx14\)

29 tháng 2 2016

ta có:

\(BH^2=AB^2-AH^2=13^2-5^2=169-25=144\)

\(BH=\sqrt{144}=12\)

\(HC^2=AC^2-AH^2=9^2-5^2=81-25=56\)

\(HC=\sqrt{56}\)

BC=BH+HC=căn 56 +12

a: Xét ΔABD có

AH là đường cao

AH là đường trung tuyến

Do đó: ΔABD cân tại A

=>AB=AD

b: Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)

=>\(\widehat{ABC}+30^0=90^0\)

=>\(\widehat{ABC}=60^0\)

Xét ΔABD cân tại A có \(\widehat{ABD}=60^0\)

nên ΔABD đều

c: Ta có: ΔABD đều

=>\(\widehat{BAD}=60^0\)

Ta có: \(\widehat{BAD}+\widehat{CAD}=\widehat{BAC}\)

=>\(\widehat{CAD}=90^0-60^0=30^0\)

Xét ΔDAC có \(\widehat{DAC}=\widehat{DCA}\left(=30^0\right)\)

nên ΔDAC cân tại D

=>DA=DC

Xét ΔDHA vuông tại H và ΔDEC vuông tại E có

DA=DC

\(\widehat{ADH}=\widehat{CDE}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔDHA=ΔDEC

=>AH=EC

d: Xét ΔABC vuông tại A có \(sinC=\dfrac{AB}{BC}\)

=>\(\dfrac{5}{BC}=sin30=\dfrac{1}{2}\)

=>\(BC=5\cdot2=10\left(cm\right)\)

Xét ΔAHB vuông tại H có \(sinB=\dfrac{AH}{AB}\)

=>\(\dfrac{AH}{5}=sin60=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

=>\(AH=\dfrac{5\sqrt{3}}{2}\left(cm\right)\)

a: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC và AH là phân giác của góc BAC

=>góc BAH=góc CAH

b: \(BH=\sqrt{5^2-4^2}=3\left(cm\right)\)

c: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

góc DAH=góc EAH

Do đó: ΔADH=ΔAEH

=>AD=AE

=>ΔADE cân tại A

3 tháng 3 2016

Gọi I là giao điểm của AH và BC

Áp dụng định lí pytago trong tam giác vuông ABI ta có

BI2=AB2-AH2

BI2=8.52-42=56.25

BI=căn bậc hai của 56.25

Áp dụng định lí pytago trong tam giác vuông AIC ta có

IC^2=AC^2-AI^2

HC^2=5^2-4^2=9

HI=3

Ta co BI+IC=BC

      7.5+3=10.5

Chu vi của tam giác ABC là 8.5+5+10.5=24

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC(ΔBAC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: BH=CH(hai cạnh tương ứng)

mà BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

nên \(BH=CH=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=BH^2+AH^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=AB^2-BH^2=5^2-4^2=9\)

hay AH=3(cm)

Vậy: AH=3cm

b) Xét ΔDBH vuông tại D và ΔECH vuông tại E có 

BH=CH(cmt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔDBH=ΔECH(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: HD=HE(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔHDE có HD=HE(cmt)

nên ΔHDE cân tại H(Định nghĩa tam giác cân)