K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a,Áp dụng tính chất tổng ba góc trong 1 tam giác vào  \(\Delta ABC\),có:

           \(180^o=\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=180^o-(\widehat{A}+\widehat{B})\)

            \(=180^o-140^o\)

              \(=40^o\)

Vậy \(\widehat{C}=40^o\)

b,Vì \(\widehat{A}>\widehat{B}=\widehat{C}\left(100^o>40^o=40^o\right)\)

\(\Rightarrow BC>AC=AB\)(Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện )

Vậy BC là cạnh lớn nhất của tam giác ABC

c, Vì G là trọng tâm của tam giác ABC 

\(\Rightarrow AG=\frac{2}{3}AM\)

\(\Rightarrow AM=AG:\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow AM=8.\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow AM=12\left(cm\right)\)

Vậy AM=12 cm

k mik nha !

sorry mik vẽ hình ko đc chuẩn lắm thông cảm nha

Trên BC lấy E sao cho BD=BE,nối E với D,E với A

Ta có:\(\widehat{DBE}=\widehat{DBA}+\widehat{ABC}=\frac{180^0-140^0}{2}+\frac{180^0-100^0}{2}=20^0+40^0=60^0\)

Mà tam giác DBE có BD=BE nên tam giác DBE đều

Suy ra BD=DE=BE

Mà BD=AD nên BD=AD=DE=BE suy ra tam giác ADE cân tại D

\(\Rightarrow\widehat{DEA}=\widehat{DAE}=\frac{\left(180^0-\left(140^0-60^0\right)\right)}{2}=50^0\)

\(\Rightarrow\widehat{CEA}=180^0-\widehat{AED}-\widehat{DEB}=180^0-50^0-60^0=70^0\)

\(\Rightarrow\widehat{CAE}=180^0-\widehat{CEA}-\widehat{ACE}=180^0-70^0-40^0=70^0=\widehat{CEA}\)

Suy ra tam giác ACE cân tại C suy ra CA=CE. 

Khi đó ta có: \(BC=BE+EC=BD+AC\Rightarrow a=BD+b\Rightarrow BD=a-b\)

Chu vi tam giác ADB là AD+BD+AB=2.BD+AC=2.(a-b)+b=2a-2b+b=2a-b

Vậy chu vi tam giác ADB là 2a-b

19 tháng 10 2017

Áp dụng định lí tổng ba góc trong tam giác ABC , ta có :

                           \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

Mà \(\widehat{A}=100^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=80^o\)

Mà \(\widehat{B}-\widehat{C}=20^o\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{B}=50^o\\\widehat{C}=30^o\end{cases}}\)

19 tháng 10 2017

góc B bằng 50 độ góc c bằng 30 độ

2 tháng 2 2023

Lấy �∈�� sao cho ��=�� mà ��=��+�� nên ��=��.

Δ��� cân có ���^=60∘ nên Δ��� là tam giác đều suy ra ��=��.

Thấy ���^=���^+���^=120∘  (góc ngoài tại đỉnh  của tam giác ��� )  nên ���^=���^(=120∘)

Suy ra Δ���=ΔA��(�.�.�)⇒�1^=�2^ (hai góc tương ứng bằng nhau) và ��=�� (hai cạnh tương ứng)

Lại có �1^+�3^=60∘ nên �2^+�3^=60∘.

Δ��� cân tại  có ���^=60∘ nên nó là tam giác đều.

Đây nhé!

1 tháng 2 2023

lười làm lắm

Do AB=AC(gt)

=> Tg ABC cân tại A

Mà \(\widehat{A}=90^o\)

=> Tg ABC vuông cân tại A

#H

6 tháng 3 2021

Bạch Nhiên Hợp Lí ạ

12 tháng 3 2017

tam giác ABC có Â=60 độ suy ra tam giác ABC đều 

suy ra AB=AC=BC

Đề bài yêu cầu gì vậy bạn?

vẽ AH vuông góc với Bc tại H