K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2018

a) Gọi M', d' và (C') theo thứ tự là ảnh của M, d và (C) qua phép đối xứng qua O.

Dùng biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua gốc tọa độ ta có :

M′ = (2; −3), phương trình của d′: 3x – y – 9 = 0, phương trình của đường tròn (C′): x 2   +   y 2   −   2 x   +   6 y   +   6   =   0 .

b) Gọi M', d' và (C') theo thứ tự là ảnh của M, d và (C) qua phép đối xứng qua I .

Vì I là trung điểm của MM' nên M′ = (4;1)

Vì d' song song với d nên d' có phương trình 3x – y + C = 0.

Lấy một điểm trên d, chẳng hạn N(0; 9).

Khi đó ảnh của N qua phép đối xứng qua tâm I là N′(2; −5).

Vì N' thuộc d nên ta có 3.2 − (−5) + C = 0. Từ đó suy ra C = -11.

Vậy phương trình của d' là 3x – y – 11 = 0.

Để tìm (C'), trước hết ta để ý rằng (C) là đường tròn tâm J(−1; 3),

bán kính bằng 2. Ảnh của J qua phép đối xứng qua tâm I là J′(3; 1).

Do đó (C') là đường tròn tâm J' bán kính bằng 2. Phương trình của (C') là x   −   3 2   +   y   −   1 2   =   4 .

23 tháng 8 2018

Chọn A.

NV
6 tháng 1 2022

\(\left\{{}\begin{matrix}x_I=\dfrac{x_A+x_B}{2}=\dfrac{-1+3}{2}=1\\y_I=\dfrac{y_A+y_B}{2}=\dfrac{5+\left(-1\right)}{2}=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow I\left(1;2\right)\)

6 tháng 1 2022

Giúp mik với

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 9 2023

a) Khoảng cách từ gốc tọa độ \(O\left( {0;0} \right)\) đến điểm \(M\left( {3;4} \right)\) trong mặt phẳng tọa độ Oxy là:

\(OM = \left| {\overrightarrow {OM} } \right| = \sqrt {{3^2} + {4^2}}  = 5\)

b) Với hai điểm I(a; b) và M(x ; y) trong mặt phẳng toạ độ Oxy, ta có:\(IM = \sqrt {{{\left( {x - a} \right)}^2} + {{\left( {y - b} \right)}^2}} \)

I thuộc Δ nên I(-2y+2;y)

Theo đề, ta có: IA=IB

=>IA^2=IB^2

=>(-2y+2-1)^2+(y+1)^2=(-2y+2-4)^2+(y-2)^2

=>(2y-1)^2+(y+1)^2=(2y+2)^2+(y-2)^2

=>4y^2-4y+1+y^2+2y+1=4y^2+8y+4+y^2-4y+4

=>-2y+2=4y+8

=>-6y=-6

=>y=1

=>I(0;1)

I(0;1); A(1;-1)

=>IA=căn (1-0)^2+(-1-1)^2=căn 5

Phương trình của (C) là:
(x-0)^2+(y-1)^2=R^2=5

27 tháng 3 2022

gọi H là trung điểm AB

=>IH⊥AB

=>\(d_{\left(I,d\right)}=\dfrac{\left|1\cdot1-1\cdot1+2\right|}{\sqrt{1^2+\left(-1\right)^2}}=\sqrt{2}\)

=>IH=\(\sqrt{2}\)

Mà HB=\(\dfrac{AB}{2}\)=1

Xét ΔIHB vuông tại H có:

IB=\(\sqrt{IH^2+HB^2}=\sqrt{2+1}=\sqrt{3}\)

=>R=\(\sqrt{3}\)

Vậy đường tròn tâm I (1; -1); R=\(\sqrt{3}\) là:

(x-1)2+(y+1)2=3

 

27 tháng 3 2022

REFER

https://hoc24.vn/index.php/cau-hoi/trong-mat-phang-oxy-cho-diem-i-1-1-va-duong-thang-d-xy20-viet-phuong-trinh-duong-tron-tam-i-cat-d-tai-hai-diem-ab-sao-cho-ab2.5543217878093

27 tháng 3 2022

Khi bn trl r ngừi khác bắt bn lm lại

18 tháng 4 2021

ủa mà ID=d(I;(d)) mà sao ID2+d2(I;(d)) =3 vậy bạn

với lại R sao lại bằng ID+d(I;(d)) vậy bạn

5 tháng 5 2022

mọi người giúp con giải bài này với ạ . Con xin cảm ơn

 

20 tháng 3 2019

Đáp án C