K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1

là thứ cái đầu bạn ý hỏi thế cũng hỏi

3 tháng 1

chịu rồi

18 tháng 11 2016

a : 18 thừa 3 => a + 15 chia hết cho 18

a : 20 thừa 5 => a + 15 chia hết cho 20

a : 24 thiếu 15 => a + 15 chia hết cho 24

a chia hết cho 11

a < 2500

=> a + 15 thuộc BC(18,20,24)

a chia hết cho 11

a < 2500

18 = 2 x 32

20 = 22 x 5

24 = 23 x 3

=> BCNN(18,20,24) = 23 x 32 x 5 =360

=> BC(18,20,24) = B(360) = {0,360,...,2160,2520,...}

=> a + 15 thuộc {0,360,...,2160,2520,...}

=> a thuộc {345,...,2145,2505,...}

Mà a < 2500 nên a thuộc {345,...,2145}

Vì a chia hết cho 11 nên số thỏa mãn là 2145

Vậy số học sinh trường đó là 2145 em

30 tháng 8 2020

Số ngày từ 20/11/2019 đến 20/11/2029 là:
(365.10) + 3 = 3653 (ngày)
Ta có: 3653/7 = 521 (dư 6)
=> Ngày 20/11/2029 rơi vào chủ nhật (vì 2+6=8)

22 tháng 1 2018

\(55-5.\left(20+11\right)=55-5.31=55-155=-100\)

22 tháng 1 2018

55-5.(20+11)=-100 nha bn

26 tháng 5 2017

 A cho B 20 cái kẹo mà vẫn nhiều hơn B 20 cái tức là A nhiều hơn B là : 20+20=40(cais )

B cho A 20 cái thì lúc này A nhiều hơn B là : 40+20+20=80( cai keo )

Lúc này , A có số kẹo là : 80:(11-1)x11=88( cai )

Lúc đầu , A có số kẹo là : 88-20=68(cai keo)

26 tháng 5 2017

Gọi số kẹo của B là \(x\left(x>20,x\in N\right)\)

Nếu A cho B 20 cái thì A vẫn nhiều hơn B 20 cái. Vậy số kẹo của A là \(x+40\)

Nếu B cho A 20 cái thì số kẹo của B bằng 1/11 số kẹo của A nên \(x-20=\frac{1}{11}\left(x+60\right)\)

                                                                                           \(\rightarrow x=28\rightarrow x+40=68\left(tm\right)\)

Vây A có 68 cái kẹo, B có 28 cái kẹo

Ta có \(n^2+6n+20⋮11\Rightarrow\left(n^2+2\cdot3\cdot n+3^2\right)+11⋮11\Rightarrow\left(n+3\right)^2+11⋮11\)

\(\Rightarrow\left(n+3\right)^2⋮11\). Mặt khác \(11\)chính là số nguyên tố . Do đó \(\left(n+3\right)^2\)cũng chia hết cho \(11^2\)

Tức là \(\left(n+3\right)^2⋮121\Rightarrow n^2+6n+9⋮121\)Mà \(11\)khong chia hết cho \(121\)Nên \(n^2+6n+9+11⋮̸121\Rightarrow n^2+6n+20⋮̸121\) 

\(\left(n+3\right)^2⋮11\Rightarrow\left(n+3\right)^2⋮121\).Đó là theo một công thức nhé bạn cho a^2 chia hết cho b mà b là số nguyên tố nên a^2 chia hết cho b^2. Cách chứng minh ở trên mạng bạn lên đấy kiếm nhé 

4 tháng 7 2019

TA THẤY: \(n^2+6n+20=\left(n^2+6n+9\right)+11=\left(n+3\right)^2+11\)

nên \(n^2+6n+20\)không là số chính phương

Mà \(\left(n^2+6n+20\right)⋮11\)

\(\Rightarrow\left(n^2+6n+20\right)\)không chia hết cho \(11^2\)

Vậy \(n^2+6n+20\)không chia hết cho 121    (ĐPCM)