K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2022

b: f(1)=3 

nen P thuộc đồ thị y=3x

f(-2)=3*(-2)=-6

nên Q thuộc đồ thị y=3x

c: f(2)=6

nên M thuộc đồ thị y=3x

=>M,P,Q thẳng hàng

5 tháng 3 2020

Giúp mk vs mk cảm ơn 

a: loading...

b: Để đồ thị hàm số y=(m+1)x-3 song song với đồ thị hàm số y=-3x+2 thì \(\left\{{}\begin{matrix}m+1=-3\\2\ne-3\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)

=>m+1=-3

=>m=-4

22 tháng 12 2019

x y -3 -2 -1 -1 -2 -3 1 2 3 4 1 2 3 2/3 y=2/3x

a, Với x = 1 thì y = \(\frac{2}{3}\cdot1=\frac{2}{3}\)

Ta được \(A\left[1;\frac{2}{3}\right]\)thuộc đồ thị hàm số y = \(\frac{2}{3}\)x

Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = \(\frac{2}{3}x\)

b, Thay \(E\left[\frac{1}{3};\frac{2}{9}\right]\)vào đồ thị hàm số y = \(\frac{2}{3}x\)nên ta có :

\(\frac{2}{3}\cdot\frac{1}{3}=\frac{2}{9}\)Đẳng thức đúng

Thay \(F\left[-\frac{3}{5};\frac{6}{15}\right]\)vào đồ thị hàm số y = \(\frac{2}{3}x\)nên ta có :

\(\frac{2}{3}\cdot\left[-\frac{3}{5}\right]=-\frac{6}{15}\ne\frac{6}{15}\)Đẳng thức sai

Vậy điểm E thuộc đồ thị hàm số y = \(\frac{2}{3}x\)

Nhắc nhở : Trong hình vẽ mình quên ghi điểm đồ thị hàm số . Bạn ghi điểm của nó là A nhé

10 tháng 2 2019

Đồ thị của hàm số Bài viết này không được chú giải bất kỳ nguồn tham khảo nào. ... Nếu đầu vào x  một cặp có thứ tự các số thực (x1, x2) thì đồ thị của hàm số f  tập hợp tất cả các bộ ba có thứ tự (x1, x2, f(x1, x2)), và đối với một hàm liên tục thì đó  một mặt.

Đồ thị của hàm số Bài viết này không được chú giải bất kỳ nguồn tham khảo nào. ... Nếu đầu vào x  một cặp có thứ tự các số thực (x1, x2) thì đồ thị của hàm số f  tập hợp tất cả các bộ ba có thứ tự (x1, x2, f(x1, x2)), và đối với một hàm liên tục thì đó  một mặt.

b: Gọi phương trình đường thẳng OA là y=ax+b

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a\cdot0+b=0\\a\cdot1+b=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=0\\a=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: y=1/2x

Thay x=-2 vào y=1/2x, ta được:

\(y=\dfrac{1}{2}\cdot\left(-2\right)=-1=y_B\)

Vậy: A,B,O thẳng hàng

29 tháng 11 2021

Hàm số y = (m+1)x -2m là hàm bậc nhất khi m+1 ≠ 0 ⇔ m ≠ - 1

a) Hàm số nghịch biến trên R khi a < 0  ⇔ m + 1< 0  ⇔ m < - 1

kết hợp với điều kiện. Vậy m < -1

b) Khi m = 1 ta được: y = (1+1)x - 2.1 hay y = 2x - 2

Đồ thị hàm số y = 2x - 2 đi qua hai điểm A(0;-2) và B(1;0)

c) Đồ thị của hai hàm số song song với nhau khi \(\left\{{}\begin{matrix}a=a'\\b\ne b'\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+1=3\\-2m\ne6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=2\\m\ne-3\end{matrix}\right.\)  

kết hợp với điều kiện. Vậy m = 2

30 tháng 11 2021

Tham Khảo:

 

Hàm số y = (m+1)x -2m là hàm bậc nhất khi m+1 ≠ 0 ⇔ m ≠ - 1

a) Hàm số nghịch biến trên R khi a < 0  ⇔ m + 1< 0  ⇔ m < - 1

kết hợp với điều kiện. Vậy m < -1

b) Khi m = 1 ta được: y = (1+1)x - 2.1 hay y = 2x - 2

Đồ thị hàm số y = 2x - 2 đi qua hai điểm A(0;-2) và B(1;0)

c) Đồ thị của hai hàm số song song với nhau khi   

kết hợp với điều kiện. Vậy m = 2