K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2021

\(\widehat{B}=\widehat{E}=65^0\)

\(\widehat{C}=\widehat{F}=55^0\)

\(\widehat{A}=\widehat{D}=60^0\)

26 tháng 2 2021

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\\ \widehat{A}+\widehat{C}-\widehat{B}=90^o\\ \Rightarrow2\left(\widehat{A}+\widehat{C}\right)=270^o\\ \Rightarrow\widehat{A}+\widehat{C}=135^o\\ \widehat{A}-\widehat{C}=-5^o\\ \Rightarrow2\widehat{A}=130^o\Rightarrow\widehat{A}=65^o\\ \Rightarrow\widehat{C}=70^o\Rightarrow\widehat{B}=180^o-65^o-70^o=45^o\\ \widehat{B}< \widehat{A}< \widehat{C}\Rightarrow AC< BC< AB\)

Câu 6: B

Câu 7: A

Câu 8: C

Câu 9: D

Câu 10: C

10 tháng 10 2021

Xét ΔABH vuông tại H có 

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

hay \(AH=6\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có

\(\sin\widehat{B}=\cos\widehat{C}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

\(\cos\widehat{B}=\sin\widehat{C}=\dfrac{1}{2}\)

\(\tan\widehat{B}=\cot\widehat{C}=\sqrt{3}\)

\(\cot\widehat{B}=\tan\widehat{C}=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)

19 tháng 11 2021

Unikey bị lỗi hả bn

28 tháng 4 2020

\(\widehat{A}:\widehat{B}:\widehat{C}=3:5:7\)

\(\Rightarrow\frac{\widehat{A}}{3}=\frac{\widehat{B}}{5}=\frac{\widehat{C}}{7}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{\widehat{A}}{3}=\frac{\widehat{B}}{5}=\frac{\widehat{C}}{7}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{3+5+7}=\frac{180^0}{15}=12^0\)

\(\frac{\widehat{A}}{3}=12^0\Rightarrow\widehat{A}=12^0.3=36^0\) (1)

\(\frac{\widehat{B}}{5}=12^0\Rightarrow\widehat{B}=12^0.5=60^0\) (2)

\(\frac{\widehat{C}}{7}=12^0\Rightarrow\widehat{C}=12^0.7=84^0\) (3)

Từ (1); (2); (3) \(\Rightarrow\widehat{C}>\widehat{B}>\widehat{A}\)

Xét ΔABC có: \(\widehat{C}>\widehat{B}>\widehat{A}\)

=> AB > AC > BC (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác)

Cho  hình  thang  𝐴𝐵𝐶𝐷 (𝐴𝐷//𝐵𝐶)  có  đáy  lớn  𝐵𝐶 = 𝐴𝐵 +  𝐶𝐷. Đường phân giác trong  𝐴̂, 𝐵̂ cắt nhau tại  𝐸;  đường phân giác trong  𝐶̂, 𝐷̂ cắt  nhau ở  𝐹.  Đường phân giác ngoài 𝐴̂, 𝐵̂ cắt nhau  ở  𝐼;  đường phân giác ngoài của 𝐶̂, 𝐷̂ cắt nhau  ở  𝐽.  Đường thẳng 𝐴𝐸, 𝐴𝐼, 𝐶𝐽  cắt  đường thẳng  𝐵𝐶  ở  𝐾, 𝑀, 𝑁. Gọi 𝐻, 𝐺...
Đọc tiếp

Cho  hình  thang  𝐴𝐵𝐶𝐷 (𝐴𝐷//𝐵𝐶)  có  đáy  lớn  𝐵𝐶 = 𝐴𝐵 +  𝐶𝐷. 
Đường phân giác trong  𝐴̂, 𝐵̂ cắt nhau tại  𝐸;  đường phân giác trong  𝐶̂, 𝐷̂ cắt  nhau ở  𝐹.  Đường phân giác ngoài 𝐴̂, 𝐵̂ cắt nhau  ở  𝐼;  đường phân giác ngoài của 𝐶̂, 𝐷̂ cắt nhau  ở  𝐽.  Đường thẳng 𝐴𝐸, 𝐴𝐼, 𝐶𝐽  cắt  đường thẳng  𝐵𝐶  ở  𝐾, 𝑀, 𝑁. Gọi 𝐻, 𝐺 là trung điểm của 𝐴𝐵, 𝐶𝐷.

a)  Chứng minh rằng ∆𝐴𝐵𝐾 cân và 𝐸 là trung điểm 𝐴𝐾.
b)  Chứng minh rằng 𝐷𝐹 ⊥ 𝐶𝐹 và 𝐷, 𝐹, 𝐾 thẳng hàng.
c)  Chứng minh rằng 𝐼 là trung điểm 𝐴𝑀, 𝐽 là trung điểm 𝐷𝑁.
d)  Chứng minh rằng 𝐼, 𝐺, 𝐸, 𝐹, 𝐻, 𝐽 thẳng hàng.

0