K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2017

a) x = 10 3               b) x = - 31 12

c) x = 7 5                 d)  x = 4

4 tháng 4 2023

\(a,\left(3x-7\right)\left(x+5\right)=\left(5+x\right)\left(3-2x\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-7\right)\left(x+5\right)-\left(x+5\right)\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(3x-7-3+2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+5=0\\5x-10=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=2\end{matrix}\right.\)

\(b,\dfrac{-x+3}{2}=\dfrac{x-2}{3}\left(MSC=6\right)\)

Suy ra :

\(3\left(-x+3\right)=2\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow-3x+9-2x+4=0\)

\(\Leftrightarrow-5x+13=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{13}{5}\)

\(c,\dfrac{x-1}{x-2}+\dfrac{5}{x+2}=\dfrac{12}{x^2-4}+1\)\(\left(dkxd:x\ne\pm2\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+2\right)+5\left(x-2\right)-12-x^2+4}{x^2-4}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x-x-2+5x-10-12-x^2+4=0\)

\(\Leftrightarrow6x-20=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{10}{3}\)\(\left(n\right)\)

Vậy \(S=\left\{\dfrac{10}{3}\right\}\)

4 tháng 4 2023

a

Đề thi Toán lớp 8 Giữa kì 2 năm 2023 có đáp án (30 đề)

b

Đề thi Toán lớp 8 Giữa kì 2 năm 2023 có đáp án (30 đề)

 

phải ko bn

 

24 tháng 4 2022

a) \(\dfrac{3}{x-7}+\dfrac{2}{x+7}=\dfrac{5}{x^2-49}\)

(ĐKXĐ: x khác 7; x khác -7)

<=>\(\dfrac{3.\left(x+7\right)}{\left(x-7\right).\left(x+7\right)}+\dfrac{2.\left(x-7\right)}{\left(x+7\right).\left(x-7\right)}=\dfrac{5}{\left(x+7\right).\left(x-7\right)}\)

=> 3x + 21 + 2x - 14 = 5

<=> 3x + 2x = 5 + 14 - 21

<=> 5x = -2

<=> x = \(\dfrac{-2}{5}\)

Vậy S = { \(\dfrac{-2}{5}\) }

24 tháng 4 2022

b) \(\dfrac{2x-1}{3}-\dfrac{x+3}{2}>1+\dfrac{5x}{6}\)

<=> \(\dfrac{2.\left(2x-1\right)}{3.2}-\dfrac{3.\left(x+3\right)}{3.2}>\dfrac{1.6}{6}+\dfrac{5x}{6}\)

=> 4x - 2 - 3x - 9 > 6 + 5x

<=> 4x - 3x - 5x > 6 + 9 + 2

<=> -4x > 17

<=> \(\dfrac{-17}{4}\)

Vậy S = { \(\dfrac{-17}{4}\) }

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 9 2023

a) \(\sqrt {3{x^2} - 6x + 1}  = \sqrt { - 2{x^2} - 9x + 1} \)

Bình phương hai vế của phương trình \(\sqrt {3{x^2} - 6x + 1}  = \sqrt { - 2{x^2} - 9x + 1} \) ta được

\(3{x^2} - 6x + 1 =  - 2{x^2} - 9x + 1\)

\( \Leftrightarrow 5{x^2} + 3x = 0\)

\( \Leftrightarrow x\left( {5x + 3} \right) = 0\)

\( \Leftrightarrow x = 0\) hoặc \(x = \frac{{ - 3}}{5}\)

Thay lần lượt hai giá trị này của x vào phương trình đã cho, ta thấy cả hai giá trị x = 0 và \(x = \frac{{ - 3}}{5}\) đều thỏa mãn.

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là \(S = \left\{ {0;\frac{{ - 3}}{5}} \right\}\)

b) \(\sqrt {2{x^2} - 3x - 5}  = \sqrt {{x^2} - 7} \)

Bình phương hai vế của phương trình \(\sqrt {2{x^2} - 3x - 5}  = \sqrt {{x^2} - 7} \) , ta được

\(2{x^2} - 3x - 5 = {x^2} - 7\)

\( \Leftrightarrow {x^2} - 3x + 2 = 0\)

\( \Leftrightarrow x = 1\) hoặc \(\)\(x = 2\)

 Thay lần lượt giá trị của x vào phương trình đã cho, ta thấy không có giá trị nào của x thỏa mãn.

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

9 tháng 1 2023

a. 3(x-2)-10=5(2x + 1)

<=> 3x - 6 - 10 = 10x + 5

<=> 3x - 10x = 5 + 6 + 10

<=> -7x = 21

<=> x = -3

b. 3x + 2=8 -2(x-7)

<=> 3x + 2 = 8 - 2x + 14

<=> 3x + 2x = 8 + 14 - 2

<=> 5x = 20

<=> x = 4

c. 2x-(2+5x)= 4(x + 3)

<=> 2x - 2 - 5x = 4x + 12

<=> 2x - 5x - 4x = 12 + 2

<=> -7x = 14

<=> x = -2

d. 5-(x +8)=3x + 3(x-9)

<=> 5 - x - 8 = 3x + 3x - 27

<=> -x - 3x - 3x = -27 + 8 - 5

<=> -7x = -24

<=> x = 24/7

e. 3x - 18 + x= 12-(5x + 3)

<=> 3x - 18 + x = 12 - 5x - 3

<=> 3x + x - 5x = 12 - 3 + 18

<=> -x = 27

<=> x = - 27

a. 3(x-2)-10=5(2x + 1)

<=> 3x - 6 - 10 = 10x + 5

<=> 3x - 10x = 5 + 6 + 10

<=> -7x = 21

<=> x = -3

b. 3x + 2=8 -2(x-7)

<=> 3x + 2 = 8 - 2x + 14

<=> 3x + 2x = 8 + 14 - 2

<=> 5x = 20

<=> x = 4

c. 2x-(2+5x)= 4(x + 3)

<=> 2x - 2 - 5x = 4x + 12

<=> 2x - 5x - 4x = 12 + 2

<=> -7x = 14

<=> x = -2

d. 5-(x +8)=3x + 3(x-9)

<=> 5 - x - 8 = 3x + 3x - 27

<=> -x - 3x - 3x = -27 + 8 - 5

<=> -7x = -24

<=> x = 24/7

e. 3x - 18 + x= 12-(5x + 3)

<=> 3x - 18 + x = 12 - 5x - 3

<=> 3x + x - 5x = 12 - 3 + 18

<=> -x = 27

<=> x = - 27

3 tháng 2 2021

Bài 1: Giải các phương trình sau:

a) 3(2,2-0,3x)=2,6 + (0,1x-4)

<=> 6.6 - 0.9x = 2,6 + 0,1x - 4

<=> - 0.9x - 0,1x = -6.6 -1,4

<=> -x = -8

<=> x = 8

Vậy x = 8

b) 3,6 -0,5 (2x+1) = x - 0,25(22-4x)

<=> 3,6 - x - 0,5 = x - 5,5 + x

<=> - x - 3,1 = -5,5

<=> - x = -2.4

<=> x = 2.4

Vậy  x = 2.4

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 9 2023

a) \(\sqrt {11{x^2} - 14x - 12}  = \sqrt {3{x^2} + 4x - 7} \)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow 11{x^2} - 14x - 12 = 3{x^2} + 4x - 7\\ \Rightarrow 8{x^2} - 18x - 5 = 0\end{array}\)

\( \Rightarrow x =  - \frac{1}{4}\) và \(x = \frac{5}{2}\)

Thay nghiệm vừa tìm được vào phương trình \(\sqrt {11{x^2} - 14x - 12}  = \sqrt {3{x^2} + 4x - 7} \) ta thấy chỉ có nghiệm \(x = \frac{5}{2}\) thảo mãn phương trình

Vậy nhiệm của phương trình đã cho là \(x = \frac{5}{2}\)

b) \(\sqrt {{x^2} + x - 42}  = \sqrt {2x - 30} \)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow {x^2} + x - 42 = 2x - 3\\ \Rightarrow {x^2} - x - 12 = 0\end{array}\)

\( \Rightarrow x =  - 3\) và \(x = 4\)

Thay vào phương trình \(\sqrt {{x^2} + x - 42}  = \sqrt {2x - 30} \)  ta thấy  không có nghiệm nào thỏa mãn

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm

c) \(2\sqrt {{x^2} - x - 1}  = \sqrt {{x^2} + 2x + 5} \)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow 4.\left( {{x^2} - x - 1} \right) = {x^2} + 2x + 5\\ \Rightarrow 3{x^2} - 6x - 9 = 0\end{array}\)

\( \Rightarrow x =  - 1\) và \(x = 3\)

Thay hai nghiệm trên vào phương trình \(2\sqrt {{x^2} - x - 1}  = \sqrt {{x^2} + 2x + 5} \) ta thấy cả hai nghiệm đếu thỏa mãn phương trình

Vậy nghiệm của phương trình \(2\sqrt {{x^2} - x - 1}  = \sqrt {{x^2} + 2x + 5} \) là \(x =  - 1\) và \(x = 3\)

d) \(3\sqrt {{x^2} + x - 1}  - \sqrt {7{x^2} + 2x - 5}  = 0\)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow 3\sqrt {{x^2} + x - 1}  = \sqrt {7{x^2} + 2x - 5} \\ \Rightarrow 9.\left( {{x^2} + x - 1} \right) = 7{x^2} + 2x - 5\\ \Rightarrow 2{x^2} + 7x - 4 = 0\end{array}\)

\( \Rightarrow x =  - 4\) và \(x = \frac{1}{2}\)

Thay hai nghiệm trên vào phương trình \(3\sqrt {{x^2} + x - 1}  - \sqrt {7{x^2} + 2x - 5}  = 0\) ta thấy chỉ có nghiệm \(x =  - 4\) thỏa mãn phương trình

Vậy nghiệm của phương trình trên là \(x =  - 4\)

a: =>3,6-1,7x=2,3-1,4-4=0,9-4=-3,1

=>1,7x=6,7

hay x=67/17

b: \(\Leftrightarrow30\left(5x+4\right)-15\left(3x+5\right)=24\left(4x+9\right)-40\left(x-9\right)\)

=>150x+120-45x-75=96x+216-40x+360

=>105x+45=56x+576

=>49x=531

hay x=531/49

23 tháng 9 2023

(a) Điều kiện: \(\left\{{}\begin{matrix}x+1\ge0\\x-5>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-1\\x>5\end{matrix}\right.\Rightarrow x>5\).

Phương trình tương đương: \(\sqrt{x+1}=2\sqrt{x-5}\)

\(\Leftrightarrow x+1=4\left(x-5\right)\Leftrightarrow x=7\left(TM\right)\).

Vậy: \(S=\left\{7\right\}.\)

 

(b) Phương trình tương đương: \(x^2-1=8\)

\(\Leftrightarrow x^2=9\Leftrightarrow x=\pm3\).

Vậy: \(S=\left\{\pm3\right\}\)

a: ĐKXĐ: x+1>=0 và x-5>0

=>x>5

\(\dfrac{\sqrt{x+1}}{\sqrt{x-5}}=2\)

=>\(\sqrt{\dfrac{x+1}{x-5}}=2\)

=>\(\dfrac{x+1}{x-5}=4\)

=>4x-20=x+1

=>3x=21

=>x=7

b: ĐKXĐ: \(x\in R\)

\(\sqrt[3]{x^2-1}=2\)

=>x^2-1=8

=>x^2=9

=>x=3 hoặc x=-3

a) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{5;-5\right\}\)

Ta có: \(\dfrac{-\left(x^2+5\right)}{x^2-25}=\dfrac{3}{x+5}+\dfrac{x}{x-5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(x-5\right)}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}+\dfrac{x\left(x+5\right)}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\dfrac{-x^2-5}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)

Suy ra: \(3x-15+x^2+5x+x^2+5=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+8x-10=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+10x-2x-10=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x+5\right)-2\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(2x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+5=0\\2x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\2x=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\left(loại\right)\\x=1\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={1}

28 tháng 2 2021

`a,(-(x^2+5))/(x^2-25)=3/(x+5)+x/(x-5)`

`ĐK:x ne +-5`

`pt<=>-x^2+5=3(x-5)+x(x+5)`

`<=>-x^2+5=3x-15+x^2+5x`

`<=>-x^2+5=x^2+8x-15`

`<=>2x^2+8x-20=0`

`<=>x^2+4x-5=0`

`<=>x^2-x+5x-5=0`

`<=>x(x-1)+5(x-1)=0`

`<=>` $\left[ \begin{array}{l}x=1\\x=-5\end{array} \right.$

Vậy `S={1,-5}`