Ai chơi free fire thì kb vs tôi nhé,cùng tôi leo lên huyền thoại,tôi vàng 4 rồi
Tên nick:quangnh0009J
Đọc tiếp...Được cập nhật 17 tháng 4 2019 lúc 19:01
KO ĐĂNG
CÂU HỎI
LINH TINH
LÊN DIỄN ĐÀN
tui bít chơi nhưng bạn đừng
ĐĂNG
LINH
TINH,tui ghét bọn trẻ trâu free fire
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
spoil trong tiếng anh có nghĩa là hư hỏng
còn bn hỏi tek mell có ai hiểu đâu
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Giúp mình với mọi người!! Gấp nhá
Cho \(\Delta ABC\)vuông tại A, về phía ngoài \(\Delta ABC\)ta dựng hai nửa đường tròn đường kính AB;AC. Cát tuyến di động qua A cắt nửa đường tròn đường kính AC ở E, nửa đường tròn đường kính AB ở D. tìm quỹ tích trung điểm F của DE.
Đọc tiếp...
Được cập nhật 9 tháng 1 2019 lúc 16:25
Một bể cá hình hộp chữ nhật có các kích thước trong lòng bể là chiều dài 7,5m; chiều rộng 5dm; chiều cao 7dm. Hiện nay 1/3 bể có chứa nước . Hỏi muốn thể tích nước bằng 85% thể tích bể thì phải đổ thêm vào bể bao nhiêu lít nước ? Biết 1dm3 bằng 1 lít nước
Đọc tiếp...
Được cập nhật 15 tháng 3 2019 lúc 0:02
một bể cá dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 3m chiều rộng 2m và chiều cao 1,5m trong bể có chứa một thể tích nước bằng 2\3 thể h của bể 1lít= 1dm3
@_@
một bể cá dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 3m chiều rộng 2m và chiều cao 1,5m trong bể có chứa một thể tích nước bằng 2\3 thể h của bể 1lit= 1dm3
Bài 1: Cho tam giác ABC đều cạnh a, M và N chuyển động trên AB,AC sao cho 1/AM+1/AN=3/a không đổi, chứng minh M,N luôn đi qua 1 điểm cố định.
Bài 2: cho góc xOy , điểm M bất kì nằm trong góc, kẻ đường thẳng đi qua M cắt Ox, Oy tại A và B .gói diện tích tg OAM là S1, OBM là S2 chứng minh 1/S1 + 1/S2 không đổi
Đọc tiếp...Được cập nhật 29 tháng 11 2017 lúc 15:34
Bài 1:
Gọi E là giao điểm của phân giác AD với MN.
Qua E, kẻ đoạn thẳng IJ vuông góc với AD \(\left(I\in AB,J\in AC\right)\)
Gọi H là điểm đối xứng với M qua AD.
Ta thấy rằng \(\widehat{MEI}=\widehat{HEJ}\Rightarrow\widehat{HEJ}=\widehat{JEN}\) hay EJ là phân giác trong góc NEH.
Do \(EJ\perp EA\) nên EA là phân giác ngoài tại đỉnh E của tam giác NEH.
Theo tính chất tia phân giác trong và ngoài của tam giác, ta có:
\(\frac{NJ}{HJ}=\frac{EN}{EH}=\frac{AN}{AH}\Rightarrow\frac{\overline{NJ}}{\overline{NA}}:\frac{\overline{HJ}}{\overline{HA}}=-1\Rightarrow\left(AJNH\right)=-1\)
Áp dụng hệ thức Descartes, ta có \(\frac{2}{AJ}=\frac{1}{AH}+\frac{1}{AN}=\frac{1}{AM}+\frac{1}{AN}=\frac{3}{a}\)
\(\Rightarrow AJ=\frac{2a}{3}\)
Vậy J cố định, mà AD cố định nên IJ cũng cố định. Vậy thì E cũng cố định.
\(AJ=\frac{2a}{3}\Rightarrow AE=\frac{2.AD}{3}\) hay E là trọng tâm tam giác ABC.
Tóm lại MN luôn đi qua trọng tâm tam giác ABC.
giúp em vs CMR với mọi a,b,c ta có (a^2+2)(b^2+2)(c^2+2)>= 3(a+b+c)^2
Cho hình chữ nhật ABCD cố định. Tìm tập hợp điểm M sao cho:
a) MA\(^2\)+ MC\(^2\)= MB\(^2\)+ MD\(^2\)
b) MA + MC = MB + MD.
Đọc tiếp...Được cập nhật 31 tháng 10 2017 lúc 0:02
Cho góc xOy vuông. Trên tia Ox lấy điểm A cố định, điểm B chuyển động trên tia Oy. Tìm tập hợp điểm C sao cho tam giác ABC vuông cân tại C.
Đọc tiếp...Được cập nhật 21 tháng 9 2017 lúc 20:56
ai thck xem dragon ball thì kết bạn với mính nhé
tớ chúc các cậu một năm mới vui vẻ
Đọc tiếp...Được cập nhật 23 tháng 1 2017 lúc 15:27
tôi, có, xem. ( giải trí )
ừm,mk ko xem
mk chỉ xem magic kid thôi
mình nhé bạn gửi lời mời được không vậy chứ mình hết lượt rồi!!
dựng đường tròn tiếp xúc với 2 cạnh của tam giác ABC tiếp xúc với đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
Đọc tiếp...Được cập nhật 11 tháng 1 2017 lúc 0:34
Lên mạng dò "Định lí Lyness" và "Đường tròn Sawayama" để biết thêm chi tiết.
Thôi nói đại luôn cho rồi...
Gọi \(I\) là tâm nội tiếp tam giác \(ABC\).
Qua \(I\) vẽ \(EF⊥AI\) trong đó \(E\in AB,F\in AC\).
Dựng điểm \(K\) sao cho \(KE⊥AB,KF⊥AC\).
Đường tròn \(\left(K,KE\right)\) là đường tròn cần dựng.
CM: Theo định lí Lyness về đường tròn mixtillinear (tự tìm trên mạng) thì đường tròn tiếp xúc 2 cạnh của tam giác ABC tại \(E\) và \(F\)và tiếp xúc trong \(\left(ABC\right)\) phải có \(EF\) qua tâm nội tiếp \(I\) của tam giác. Điều ngược lại vẫn thoả.
Kéo dài AO cắt đường tròn (O) tại J, từ đó suy ra AJ là đường kính hay \(\widehat{ABJ}=\widehat{ANJ}=90^o\) .
Ta thấy ngay \(\Delta AMH\sim\Delta AJB\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{AH}{AB}=\frac{AM}{AJ}\Rightarrow AH.AJ=AB.AM\) (không đổi).
Xét tam giác vuông ANJ, áp dụng hệ thức lượng ta có: \(AN^2=AH.AJ=AM.AB\) (không đổi)
Vậy AN luôn không đổi và \(AN=\sqrt{AM.AB}\).
Cô Huyền làm đúng rồi
Cho \(\Delta ABC\) cân tại A. Từ 1 điểm tùy ý trên cạnh BC. Kẻ MP vuông góc với AB \(\left(P\in AB\right)\)và MQ vuông góc với AC \(\left(Q\in AC\right)\). Khi M di chuyển trên cạnh BC thì MP+MQ không đổi.
Em hãy chứng tỏ điều trên bằng những kiến thức đã học ở chương TỨ GIÁC.
Đọc tiếp...Được cập nhật 5 tháng 11 2016 lúc 10:40
Gọi h là đường cao của tam giác ABC thì h là hằng số không đổi và cạnh đấy BC = a cố định.
Ta có \(S_{ABC}=\frac{1}{2}.BC.AH=\frac{1}{2}ah\) không đổi.
Vậy có đpcm
Ta có nhận xét: tổng độ dài hai cạnh của hai hình vuông bằng AB là độ dài không đổi.
Từ O, M, O' hạ các đường vuông góc với AB như hình vẽ.
Ta có: OX bằng nửa cạnh hình vuông AICD; O'Y bằng nửa cạnh hình vuông BIEF.
=> OX + OY = 1/2 AB là đại lượng không đổi
MZ là đường trung bình của hình thang O'YXO
=> MZ = 1/2 (OX + OY) = 1/2 . 1/2 AB = 1/4 AB
Suy ra khoảnh cách từ M đến AB là đại lượng không đổi ( = 1/4 AB).
Vậy M nằm trên đường thẳng song song với AB và cách AB bằng độ dài bằng 1/4 AB
đáp án là M nằm trên đường thẳng song song với AB và cách AB bằng độ dài bằng 1/4 AB
CHO (O,R),ĐƯỜNG KÍNH AB,M DI ĐÔNG TRÊN ĐƯỜNG TRÒN TÂM O(M KHÁC A,B)
TÌM VỊ TRÍ CỦA M ĐỂ MA CÓ ĐỘ DÀI ĐẠT GIÁ TRỊ LỚN NHẤT
GIÚP VỚI AD ƠI!
Đọc tiếp...Được cập nhật 22 tháng 9 2016 lúc 22:24
cho hình bình hành ABCD tâm O.Gọi H,I,V lần lượt là hình chiếu của A lên BD,BC,CD.Chứng minh O,H,I,V thuộc một đường tròn
Đọc tiếp...Được cập nhật 19 tháng 9 2016 lúc 8:40
Ta thấy \(\widehat{FEA}=\widehat{BED}=90^o-\widehat{EBD}\)
Tương tự: \(\widehat{EFA}=90^o-\widehat{FCD}\)
Mà \(\widehat{EBD}=\widehat{FCD}\) nên \(\widehat{FEA}=\widehat{EFA}\). Vậy tam giác AEF cân tại A. Do AM là trung tuyến nên suy ra AM cũng là đường cao hay AM // BC.
Từ đó suy ra M chuyển động trên đường thẳng qua A, song song với BC.
Cô Huyền ơi em muốn lấy lại nick, có bạn dò ra mật khẩu nick em và đổi rồi ạ huhu
Đây là một bài toán rất hay :)
Gọi N' = OB giao (O); I' là trung điểm AN'. Vậy I' cố định.
Xét tam giác AMN có:
I'A = I'N'
AI = IN
nên I'I là đường trung bình hay I'I // N'N (1).
Lại có: do BN' là đường kính nên \(\widehat{N'NB}=90^o\), mà \(\widehat{IMN}=90^o\), vì thế IM // NN' (2).
Từ (1) và (2) suy ra I' , I , M luôn thẳng hàng hay MI luôn đi qua điểm cố định I'.
b. Ta thấy I' cố định, B cũng cố định mà \(\widehat{I'MB}=90^o\) nên M thuộc đường tròn đường kinh I'B.
Đó là một đường tròn cố định, đây là hình vẽ minh họa chứng minh của cô:
...
Dưới đây là những câu có bài toán hay do Online Math lựa chọn.
....