Ta có\(\sqrt{x+5}\ge0\Rightarrow\sqrt{x+5}-3\ge-3\Rightarrow Bmin=-3\)
\(\sqrt{x^2-9}\ge0\Rightarrow\sqrt{x^2-9}+5\ge5\Rightarrow Cmin=5\)
Ta có: \(\sqrt{5}\) là 1 số vô tỉ
=> \(2+\sqrt{5}\) là 1 số vô tỉ
=> \(\sqrt{2+\sqrt{5}}\) là số vô tỉ
=> đpcm
Giả sử \(\sqrt{2+\sqrt{5}}=q\left(q\inℚ\right)\)
\(\Rightarrow2+\sqrt{5}=q^2\inℚ\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{5}=q-2\inℚ\)(Vô lý vì \(\sqrt{5}\in I\))
Vậy điều giả sử là sai hay \(\sqrt{2+\sqrt{5}}\)là số vô tỉ
CHO BIỂU THỨC: A=\(\frac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+3}\).
TÌM CÁC GIÁ TRỊ CỦA \(x\)ĐỂ A= \(-1\)
HHEELLPP MMEE!!!!!
Đọc tiếp...Được cập nhật 24 tháng 3 2020 lúc 22:14
\(A=\frac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+3}\)
\(A=-1\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+3}=-1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-5=-\sqrt{x}-3\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}=2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=1\Leftrightarrow x=1\)
:>
\(A=\frac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+3}\)
\(A=-1\)
\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+3}=-1\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-5=-\sqrt{x}-3\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}=2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=1\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
Ta có : \(\frac{7x+5y}{3x-7y}=\frac{7z+5t}{3z-7t}\)
=> (7x + 5y)(3z - 7t) = (3x - 7y)(7z + 5t)
=> 21xz - 49xt + 15yz - 35yt = 21xz + 15xt - 49yz - 35yt
=> - 49xt + 15yz = 15xt - 49yz
=> 49yz + 15yz = 15xt + 49xt
=> 64yz = 64xt
=> yz = xt
=> \(\frac{x}{y}=\frac{z}{t}\left(\text{đpcm}\right)\)
a, \(\left(\sqrt{x}-1\right)^2=0,5625\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}-1=0,75\\\sqrt{x}-1=-0,75\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=1,75\\\sqrt{x}=0,25\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3,0625\\x=0,0625\end{cases}}\)
b, giả sử \(\sqrt{7}\) là số hữu tỉ
\(\Rightarrow\) \(\sqrt{7}=\frac{m}{n}\)
\(\Rightarrow7=\frac{m^2}{n^2}\)
\(\Rightarrow m^2=7n^2\)
\(\Rightarrow m^2⋮n^2\)
\(\Rightarrow m⋮n\) (vô lí)
vậy giả sử trên sai => \(\sqrt{7}\) là số vô tỉ
a) TA CÓ : (\(\sqrt{x}\)- 1 )2 = 0,5625 = ( 0,75 )2
=> \(\sqrt{x}\)- 1 = 0,75
=> \(\sqrt{x}\) = 1,75
=> x = 3,0625
Vậy x = 3,0625
b) TA DÙNG PHƯƠNG PHÁP PHẢN CHỨNG
Giả sử\(\sqrt{7}\)là số hữu tỉ => \(\sqrt{7}\)sẽ có thể viết dưới dạng một phân số tối giản có dạng \(\frac{a}{b}\)
Ta có : \(\sqrt{7}\)= \(\frac{a}{b}\)=> 7 = \(\frac{a^2}{b^2}\)
=> a2 = 7b2 => a2 chia hết cho b2
=> a chia hết cho b ( vô lý vì \(\frac{a}{b}\)đã là phân số tối giản )
VẬY GIẢ SỬ PHẢN CHỨNG LÀ SAI => \(\sqrt{7}\)LÀ SỐ VÔ TỈ ( ĐPCM )
NẾU THẤY ĐÚNG THÌ NHỚ CHO MÌNH NHA!!!><
1,44224957+2,080083823=3,522333393 \(\in\)I
Liên quan gì bạn @Tam Mai, chứng minh chứ không phải bấm máy tính
uh một cách giải ngoài dự đoán của bạn
Bài 1 : Chứng minh : \(\sqrt{2}+\text{a }\left(\text{a}\inℤ^+\right)\) là một số vô tỉ.
Bài 2 : Cho \(\widehat{xOy}\). Lấy một điểm A bất kì trên tia Ox. Trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Đường thẳng vuông góc với Ox tại A và đường thẳng vuông góc với Oy tại B cắt nhau ở I. Biết IA = IB. Chứng minh rằng :
a/.
b/ OI là tia phân giác của \(\angle xOy\).
Đọc tiếp...
Bài thi đó
a) Viết bốn số đều là:
- Số tự nhiên
- Số hữu tỉ
- Số vô tỉ
- số nguyên tố
b) Có số hữu tỉ nào là sô thập phân vô hạn nhưng không tuần hoàn không ?
Đọc tiếp...
Được cập nhật 27 tháng 10 2019 lúc 19:48
a)Số tự nhiên:1,2,3,4
Số hữu tỉ:4,5;6,13;9,3;12,785
Số vô tỉ:54,53632...;2,637645...;65,5315467...;13,63275...
Số nguyên tố:2,3,5,7
b, Có số hữu tỉ là số thập phân vô hạn không tuần hoàn vì số thập phân vô hạn không tuần hoàn viết được dưới dạng phân số mà phân số là một số hữu tỉ
con cặc!
Dễ thế mà cũng hỏi trên trường cô tin học nói 3,146.........
vì số đó quá dài nên họ chỉ lấy 2 số ở phần thập phân
\(\pi\)là số tp hữu hạn=>là hữu tỉ nha bn (nó có 54 cs sao ấy)
Giải giúp mình với : Giải phương trình : sqrt(3-4x) + sqrt(4x+1) = -16x2-8x+1
Đọc tiếp...Được cập nhật 21 tháng 1 2020 lúc 11:11
về trái là : Căn ( 3-4x) + căn ( 4x+1)
ví dụ : 3,1354576387135669476...
4,75738976899378...
5,769386782769857...
9,285690727568...
12,728957678239578...
5,7589236586609827589859...
8,736986814767...
20,938678578976389...
89,93889677590...
56,83956785968...
\(\sqrt{2};\sqrt{3};\sqrt{5};\sqrt{6};\sqrt{7};\sqrt{8};\sqrt{10};\sqrt{11};\sqrt{12};\sqrt{15}\)
Mk ko có điểm bn ơi k lại đi
làm bừa thui,ai tích mình mình tích lại
Số số hạng là :
Có số cặp là :
50 : 2 = 25 ( cặp )
Mỗi cặp có giá trị là :
99 - 97 = 2
Tổng dãy trên là :
25 x 2 = 50
Đáp số : 50
Note: Mình tạm gọi căn 2 là c nhé.CM c vô tỉ: GS c là số hữu tỉ >> c = a/b ( a,b khác 0; ƯCLN = 1)>> c^2 = 2 = a^2/b^2>>a^2 : 2 =b^2Mà ta có ƯCLN của a,b = 1 >> vô lý >> c là số vô tỉCM 1+c vô tỉ: GS 1+c = d. GS d là số hữu tỉ >> d-1=c. Có d và 1 là 2 số hữu tỉ>> d-1 là số hữu tỉ mà c là số vô tỉ >> vô lý >> d là số vô tỉ
Hãy viết các tập hợp :
a, \(ℚ\bigcap\text{II}=...\)
b, \(ℝ\bigcap\text{II}=...\)
Đọc tiếp...Được cập nhật 20 tháng 6 2018 lúc 12:05
Hãy viết các tập hợp :
a, \(ℚ\bigcap\text{II}=\varnothing\)
b, \(ℝ\bigcap\text{II}=\text{II}\)
Chúc hok tốt.
Xét xem các số a và b có thể là số vô tỉ hay không, nếu :
a, a + b và a - b là các số hữu tỉ
b, a - b và b là các số hữu tỉ
Đọc tiếp...Được cập nhật 5 tháng 6 2018 lúc 10:25
xin lỗi nhưng mk mới lớp 6 không thể giúp rồi
Viết dạng tổng quát tập hợp các số hữu tỉ, số vô tỉ ?
Đọc tiếp...
Được cập nhật 29 tháng 5 2018 lúc 18:17
Dạng tổng quát của tập hợp số hữu tỉ là : \(ℚ=\) { \(x|x\in\frac{m}{n};m\inℤ,n\inℤ^∗\)}. Còn tập hợp số vô tỉ là : \(ℝ\backslashℚ=\){\(x|x\ne\frac{\text{m}}{\text{n}}\forall m\inℤ,\forall n\inℤ^∗\)}
Tập hợp số hữu tỉ ký hiệu là \(ℚ\)
Tổng quát :
\(ℚ=\left\{x\text{|}x=\frac{m}{n};m\inℤ,n\inℤ^{\text{*}}\right\}\)
Tập hợp số vô tỉ ký hiệu là \(\text{II}\)
Tổng quát :
\(\text{II}=\left\{x|x\ne\frac{m}{n}\forall m\inℤ,\forall n\inℤ^{\text{*}}\right\}\)
Một phần tư
Trong toán học, số hữu tỉ là các số x có thể biểu diễn dưới dạng phân số (thương) a/b, trong đó a và b là các số nguyên với b 0. Tập hợp số hữu tỉ ký hiệu là
.
Một cách tổng quát:
Nhìn hình và cho biết :
Câu 1 : Nêu các tập hợp số trong hình.
Câu 2 : Số thực gồm các loại số nào ?
Câu 3 : Thế nào là số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số vô tỉ, số thực ?
Câu 4 : Dùng kí hiệu tập hợp con \((\subset)\), hãy viết quan hệ giữa các tập hợp số.
Đọc tiếp...
Được cập nhật 28 tháng 5 2018 lúc 8:27
Câu 1:
Các tập hợp số trong hình là:
-Tập hợp N: tập hợp số tự nhiên
-Tập hợp Z: tập hợp số nguyên
-Tập hợp Q: tập họp số hữu tỉ
- Tập hợp I: tập hợp số vô tỉ
- Tập hợp R: tập hợp số thực
Câu 2: Số thực gồm các số hữu tỉ và các số vô tỉ
Câu 3: bạn mở SGK ( nếu ko có mở Wikipedia)
Câu 4: \(N\subset Z\subset Q\subset R\) và \(I\subset R\)
Học tốt
Trl :
Bạn kia làm đúng rồi nhé !
Học tốt nhé bạn @
Chỉ và nói rõ các kí hiệu toán học được sử dụng trong hình vẽ.
Được cập nhật 30 tháng 1 2018 lúc 16:19
Các kí hiệu toán học được sử dụng trong hình vẽ là :
ℕ : Tập hợp số tự nhiên
: Tập hợp số nguyên
: Tập hợp số hữu tỉ
: Tập hợp số vô tỉ
R : Tập hợp số thực.
Trl :
Bạn kia làm đúng rồi nhé !
Học tốt nhé bạn @
...
Dưới đây là những câu có bài toán hay do Online Math lựa chọn.
....