Bài 1: Giải các phương trình sau
a)\(\left(6x+8\right)\left(6x+6\right)\left(6x+7\right)^2=72\)
b)\(\frac{1}{x^2+9x+20}+\frac{1}{x^2+11x+30}+\frac{1}{x^2+13x+42}=\frac{1}{18}\)
Bài 2: Cho hình vuông ABCD trên cạnh AB lấy điểm E và trên cạnh AD lấy điểm F sao cho AE=AF. Vẽ AH vuông góc với BF (H thuộc BF) AH cắt DC và BC lần lượt tại hai điểm M,N.
a) Chứng minh rằng tứ giác AEMD là hình chữ nhật
b) Biết diện tích tam giác BCH gấp bốn lần diện tích tam giác AEH. Chứng minh rằng: AC=2EF
c) Chứng minh rằng: \(\frac{1}{AD^2}=\frac{1}{AM^2}+\frac{1}{AN^2}\)
Bài 3: Cho \(a_n=1+2+3+...+n\)chứng minh rằng \(a_n+a_{n+1}\)là số chính phương
Đọc tiếp...
Bài 2 không tiện vẽ hình nên thôi nhờ godd khác:)
Bài 3:
Ta có:
\(a_n=1+2+3+...+n\)
\(a_{n+1}=1+2+3+...+n+\left(n+1\right)\)
\(\Rightarrow a_n+a_{n+1}=2\cdot\left(1+2+3+...+n\right)+\left(n+1\right)\)
\(=2\cdot\frac{n\left(n+1\right)}{2}+n+1\)
\(=n^2+n+n+1=\left(n+1\right)^2\)
Là SCP => đpcm
Bài 1:
a) Đặt \(6x+7=y\)
\(PT\Leftrightarrow y^2\left(y-1\right)\left(y+1\right)=72\)
\(\Leftrightarrow y^4-y^2-72=0\)
\(\Leftrightarrow\left(y^2-9\right)\left(y^2+8\right)=0\)
Mà \(y^2+8>0\left(\forall y\right)\)
\(\Rightarrow y^2-9=0\Leftrightarrow\left(y-3\right)\left(y+3\right)=0\Leftrightarrow\left(6x+4\right)\left(6x+10\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}6x+4=0\\6x+10=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{2}{3}\\x=-\frac{5}{3}\end{cases}}\)
b) đk: \(x\ne\left\{-4;-5;-6;-7\right\}\)
\(PT\Leftrightarrow\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}+\frac{1}{\left(x+6\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+6}+\frac{1}{x+6}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)
\(\Leftrightarrow x^2+11x+28=54\)
\(\Leftrightarrow x^2+11x-26=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+13\right)\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-13\\x=2\end{cases}}\)
Bài 1.
a) ( 6x + 8 )( 6x + 6 )( 6x + 7 )2 = 72
Đặt t = 6x + 7
pt <=> ( t + 1 )( t - 1 )t2 = 72
<=> ( t2 - 1 )t2 - 72 = 0
<=> t4 - t2 - 72 = 0
Đặt a = t2 ( a ≥ 0 )
pt <=> a2 - a - 72 = 0
<=> a2 + 8a - 9a - 72 = 0
<=> a( a + 8 ) - 9( a + 8 ) = 0
<=> ( a + 8 )( a - 9 ) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}a+8=0\\a-9=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=-8\left(loai\right)\\a=9\left(nhan\right)\end{cases}}\)
=> t2 = 9 => t = ±3
=> \(\orbr{\begin{cases}6x+7=3\\6x+7=-3\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{2}{3}\\x=-\frac{5}{3}\end{cases}}\)
b) \(\frac{1}{x^2+9x+20}+\frac{1}{x^2+11x+30}+\frac{1}{x^2+13x+42}=18\)
<=> \(\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}+\frac{1}{\left(x+6\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)
ĐK : x ≠ -4 ; x ≠ -5 ; x ≠ -6 ; x ≠ -7
<=> \(\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+6}-\frac{1}{x+6}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)
<=> \(\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)
<=> \(\frac{x+7}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}-\frac{x+4}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)
<=> \(\frac{3}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)
<=> x2 + 11x + 28 = 54
<=> x2 + 11x + 28 - 54 = 0
<=> x2 + 11x - 26 = 0
<=> x2 - 2x + 13x - 26 = 0
<=> x( x - 2 ) + 13( x - 2 ) = 0
<=> ( x - 2 )( x + 13 ) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+13=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-13\end{cases}\left(tm\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{7x+4}{\sqrt{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}}+\frac{2\sqrt{2x+1}}{\sqrt{2\left(x+1\right)}}=3+\frac{3\sqrt{2x+1}}{\sqrt{x-1}}\)
\(\Leftrightarrow7x+4+2\sqrt{\left(2x+1\right)\left(x-1\right)}=3\sqrt{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+3\sqrt{2\left(2x+1\right)\left(x+1\right)}\)
\(\Leftrightarrow\left(7x+4+\sqrt{8x^2-4x-4}\right)^2=\left(\sqrt{18x^2-18}+\sqrt{36^2+54x+18}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left(7x+4\right)^2+8x^2-4x-4+2\left(7x+4\right)\sqrt{8x^2-4x-4}\)\(=18x^2-18+36x^2+54x+18+2\sqrt{\left(18x^2-18\right)\left(36x^2+54x+18\right)}\)
\(\Leftrightarrow3x^2-2x+12+4\left(7x+4\right)\sqrt{\left(x-1\right)\left(2x+1\right)}=36\left(x+1\right)\sqrt{\left(x-1\right)\left(2x+1\right)}\)
\(\Leftrightarrow3x^2-2x+12=4\left(2x+5\right)\sqrt{\left(x-1\right)\left(2x+1\right)}\)
\(\Leftrightarrow\left(3x^2-2x+12\right)^2=16\left(2x+5\right)^2\left(x-1\right)\left(2x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow119x^4+588x^3+1940x^2-672x-544=0\left(1\right)\)
Ta thấy x>1 => Vế trái (1) \(>119.1^4+588.1^3+1940.1^2-672.1-544=1431>0\)
=> pt vô nghiệm.
đk: \(\hept{\begin{cases}x^2-2x+5\ge0\\4x+5\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow x\ge\frac{-5}{4}\)
Ta có: \(x^3-2x^2-\sqrt{x^2-2x+5}=2\sqrt{4x+5}-5x-4\)
\(\Leftrightarrow3x^3-6x^2+15x+12-3\sqrt{x^2-2x+5}-6\sqrt{4x+5}=0\)
\(\Leftrightarrow3\left(x+1-\sqrt{x^2-2x+5}\right)+2\sqrt{4x+5}\left(\sqrt{4x+5}-3\right)+3x^3-6x^2+4x-1=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{12\left(x-1\right)}{x+1+\sqrt{x^2-2x+5}}+\frac{8\left(x-1\right)\sqrt{4x+5}}{\sqrt{4x+5}+3}+\left(x-1\right)\left(3x^2-3x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(\frac{12}{x+1+\sqrt{x^2-2x+5}}+\frac{8\sqrt{4x+5}}{\sqrt{4x+5}+3}+3x^2-3x+1\right)=0\Leftrightarrow x=1\)
Từ pt ta có: \(-\left(1+x^4\right)=\text{ax}^3+bx^2+cx\)
Áp dụng BĐT B.C.S:
\(\left(1+x^4\right)^2=\left(\text{ax}^3+bx^2+cx\right)^2\le\left(a^2+b^2+c^2\right)\left(x^6+x^4+x^2\right)\)\(\Rightarrow\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge\frac{\left(1+x^4\right)^2}{x^6+x^4+x^2}\left(1\right)\)
Mặt khác: \(\frac{\left(1+x^4\right)^2}{x^6+x^4+x^2}\ge\frac{4}{3}\left(2\right)\)
Thật vậy: \(\left(2\right)\Leftrightarrow3\left(1+2x^4+x^8\right)\ge4\left(x^6+x^4+x^2\right)\)
\(\Leftrightarrow3x^8-4x^6+2x^4-4x^2+3\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)^2\left(3x^4+2x^2+3\right)\ge0\)(luôn đúng)
Từ 1 và 2 : \(a^2+b^2+c^2\ge\frac{4}{3}\)
Dấu '=' xảy ra khi và chỉ khi \(\orbr{\begin{cases}a=b=c=\frac{2}{3}\left(x=1\right)\\a=b=c=\frac{-2}{3}\left(x=-1\right)\end{cases}}\)
\(x^3+10-2\sqrt{2x+1}=2\left(8x+\sqrt{16-3x}\right)\)
Đọc tiếp...Được cập nhật 25 tháng 8 2020 lúc 10:41
Pt \(\Leftrightarrow\left(4x-1\right)\sqrt{x^3+1}=2\left(x^3+x\right)+1\)
Đặt \(\sqrt{x^3+1}=i\)
Ta có pt : \(\left(4x-1\right)i=2i^2+1\)
\(\Leftrightarrow2i^2+\left(4x-1\right)i+2x-1=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}i=\frac{1}{2}\\i=2x-1\end{cases}}\)
Tới đây tự blabla tiếp:))
Đặt: \(\sqrt{2x+1}=a,\sqrt{3-2x}=b\)
Từ đó: \(\sqrt{4x-4x^2+3}=ab\)và \(4=a^2+b^2\)
Từ đó biến đổi và giải phương trình. Đây là một cách. (T chưa giải ra :V)
Hoặc là không cần đặt ẩn phụ, biến đổi luôn:
VT=\(\frac{\left(2x-1\right)^2.\left(2x+1\right)\left(3-2x\right)}{\left(2x+1\right)+\left(3-2x\right)}\)
VP=\(\sqrt{2x+1}+\sqrt{3-2x}+2\sqrt{2x+1}.\sqrt{3-2x}+\left(\sqrt{2x+1}\right)^2+\left(\sqrt{3-2x}\right)^2\)
=\(\left(\sqrt{2x+1}+\sqrt{3x+2}\right)\left(\sqrt{2x+1}+\sqrt{3x+2}+1\right)\)
Đến đây có vẻ đơn giản r :>
\(\frac{\left(2x-1\right)^2\left(4x^2-4x+3\right)}{4}=\sqrt{2x+1}+\sqrt{3-2x}+2\sqrt{4x-4x^2}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2x+1}+\sqrt{3-2x}=\frac{\left(2x-1\right)^2}{2}\)
\(\Leftrightarrow8\left(\sqrt{2x+1}+\sqrt{3-2x}\right)=4\left(2x-1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow8\left(\sqrt{2x+1}+\sqrt{3-2x}\right)=\left[\left(2x+1\right)-\left(3-2x\right)\right]^2\) (**)
đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt{2a+1}=a\ge0\\\sqrt{3-2x}=b\ge0\end{cases}}\)thì phương trình (**) trở thành
\(\hept{\begin{cases}8\left(x+b\right)=\left(a^2-b^2\right)^2\\a^2+b^2=4\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}8\left(a+b\right)=\left(a^2+b^2\right)^2-4a^2b^2\left(1\right)\\a^2+b^2=4\left(2\right)\end{cases}}\)
từ (1) \(\Rightarrow8\left(a+b\right)=16-4a^2b^2\Leftrightarrow2\left(a+b\right)=4-a^2b^2\)
\(\Leftrightarrow4\left(a^2+b^2+2ab\right)=16-8a^2b^2+a^4b^4\)(***)
đặt ab=t \(\left(0\le t\le2\right)\)thì phương trình (***) trở thành
\(16+8t=16-8t^2+t^4\Leftrightarrow t\left(t+2\right)\left(t^2-2t-4\right)=0\)
\(\begin{matrix}t=0\left(tm\right)\\t=-2\left(loại\right)\\t=1+\sqrt{5}\left(loại\right)\\t=1-\sqrt{5}\left(loại\right)\end{matrix}\)vậy t=0 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{2x+1}+\sqrt{3-2x}=2\\\sqrt{2x+1}\cdot\sqrt{3-2x}=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\x=\frac{3}{2}\end{cases}}}\)
\(x\left(5x^3+2\right)-2\left(\sqrt{2x+1}-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow5x^4+2x-2\sqrt{2x+1}+2=0\)
\(\Leftrightarrow5x^4+\left(2x+1-2\sqrt{2x+1}+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow5x^4+\left(\sqrt{2x+1}-1\right)^2=0\)
có \(\hept{\begin{cases}5x^4\ge0\\\left(\sqrt{2x+1}-1\right)^2\ge0\end{cases}}\)mà \(5x^4+\left(\sqrt{2x+1}-1\right)^2=0\Rightarrow\hept{\begin{cases}5x^4=0\\\left(\sqrt{2x+1}-1\right)^2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^4=0\\\sqrt{2x+1}=1\end{cases}\Leftrightarrow x=0}\)
vạy x=0 là nghiệm của phương trình
Cre: Đàm Hải Ngọc
cái này dùng liên hợp dễ hơn
\(x\left(5x^3+2\right)-2\left(\sqrt{2x+1}-1\right)=0\left(đk:x\ge-\frac{1}{2}\right)\)
\(< =>x\left(5x^3+2\right)-2.\frac{2x+1-1}{\sqrt{2x+1}+1}=0\)
\(< =>x\left(5x^3+2\right)-x.\frac{4}{\sqrt{2x+1}+1}=0\)
\(< =>x\left(5x^3+2-\frac{4}{\sqrt{2x+1}+1}\right)=0< =>x=0\)
giờ dùng đk đánh giá cái ngoặc to vô nghiệm là ok
\(\frac{1}{x^2+9x+20}+\frac{1}{x^2+11x+30}+\frac{1}{x^2+13x+42}=\frac{1}{18}\left(x\ne-4;-5;-6;-7;-8\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}+\frac{1}{\left(x+6\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+6}+\frac{1}{x+6}-\frac{x}{x+7}=\frac{1}{18}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)
\(\Rightarrow x^2+11x+28=54\)
\(\Leftrightarrow x^2+11x-26=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+13\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+13=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\left(tm\right)\\x=-13\left(tm\right)\end{cases}}}\)
vậy x=2; x=-13
Bài làm:
đkxđ: \(x\ne\left\{-4;-5;-6;-7\right\}\)
Ta có: \(\frac{1}{x^2+9x+20}+\frac{1}{x^2+11x+30}+\frac{1}{x^2+13x+42}=\frac{1}{18}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}+\frac{1}{\left(x+6\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+6}+\frac{1}{x+6}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)
\(\Leftrightarrow x^2+11x+28=54\)
\(\Leftrightarrow x^2+11x-26=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+13\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+13=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-13\end{cases}}\)
Vậy tập nghiệm của PT \(S=\left\{-13;2\right\}\)
x2 + 9x + 20 = ( x + 4 )( x + 5 )
x2 + 11x + 30 = ( x + 5 )( x + 6 )
x2 + 13x + 42 = ( x + 6 )( x + 7 )
=> Phương trình đã cho đưa về dạng :
\(\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}+\frac{1}{\left(x+6\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\left(1\right)\)
ĐKXĐ : \(x\ne\left\{-4;-5;-6;-7\right\}\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+6}+\frac{1}{x+6}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+7}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}-\frac{x+4}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(x+7\right)=54\)
\(\Leftrightarrow x^2+11x+28-54=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+11x-26=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+13x\right)-\left(2x+26\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+13\right)\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+13=0\\x-2=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-13\\x=2\end{cases}\left(tmđk\right)}\)
Vậy S = { -13 ; 2 }
Một bè nứa trôi tự do theo dòng nước và một ca nô rời bến A để xuôi dòng đến bến B. Đến B ca nô quay lại A ngay, cả đi lẫn về hết 14 giờ . Khi về còn cách A 24km thi gặp bè nứa vẫn trôi . Tìm vận tốc dòng nước và vận tốc riêng của ca nô. Biết A cách B 96km
Đọc tiếp...Được cập nhật 9 tháng 7 2020 lúc 18:47
Gọi x,y lần lượt là vận tốc của ca nô và dòng nước.Do bè nứa trôi tự do nên vận tốc của bè nứa bằng vận tốc của dòng nước.Tổng thời gian đi là 14 giờ.- Vận tốc xuôi dòng là x + y- Vận tốc ngược dòng là x - y=> Ta có PT:96/x+y + 96/x−y= 14 (*)Lúc ca nô gặp bè nứa, tức là ca nô đi được 96 km xuôi dòng, 96 - 24 = 72 km ngược dòng, tốn hết quãng thời gian bằng với bè nứa trôi với vận tốc y được 24 km=> Ta có PT96/x+y + 72/x−y = 24y (**)Giải hệ phương trình (*) và (**) ta được:x = 14y = 2Vậy:- Vận tốc riêng của ca nô là 14 km/h- Vận tốc riêng của dòng nước là 2 km/h.
Gọi vận tốc riêng của cano và vận tốc dòng nước lần lượt là x và y, đơn vị km/h (x>y>0)
Khi đó ta có: Vận tốc xuôi dòng và vận tốc ngược dòng của cano theo thứ tự là x+y và x-y (km/h)
Vbè bằng nửa Vdòng nước và bằng y (km/h)
Quãng đường Cano đi ngược dòng đến khi gặp bé nứa là: 96-24=74 (km)
Thời gian cano đi xuôi dòng và ngược dòng lần lượt là: \(\hept{\begin{cases}\frac{96}{x+y}\left(h\right)\\\frac{72}{x-y}\left(h\right)\end{cases}}\)
Thời gian bè nứa trôi đến khi gặp cano là: \(\frac{24}{y}\left(h\right)\)
Vì cano và bè nứa cùng xuất phát từ A nên thời gian chuyển động tới khi gặp lại bằng nhau.
Ta có phương trình \(\frac{96}{x+y}+\frac{72}{x-y}=\frac{24}{y}\)
Chia mẫu của 2 vế cho y ta được \(\frac{4}{\frac{x}{y}+1}+\frac{3}{\frac{x}{y}-1}=1\)
Đặt \(t=\frac{x}{y}\left(t>1\right)\)ta có \(\frac{4}{t+1}+\frac{3}{t-1}=1\)
\(\Leftrightarrow4\left(t-1\right)+3\left(t+1\right)=\left(t-1\right)\left(t+1\right)\)
\(\Leftrightarrow t^2-7t=0\Leftrightarrow t\left(t-7\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=0\left(ktm\right)\\t=7\left(tm\right)\end{cases}}\)
Với t=7 ta có x=7y
Mặt khác, vì tổng thời gian đi và thời gian về của cano là 14 giờ nên ta có:
\(\frac{96}{x+y}+\frac{96}{x-y}=14\Rightarrow\frac{48}{8y}+\frac{48}{6y}=7\Rightarrow\frac{6}{y}+\frac{8}{y}=7\Rightarrow\frac{14}{y}=7\Rightarrow y=2\)
\(\Rightarrow x=14\)(km/h)
Vậy vận tốc riêng của cano là 14(km/h) và vận tốc riêng của dòng nước là 2(km/h)
@maiban5d : bạn giải phương trình (*) với (**) hộ mình với :)
Giải phương trình
\(x^3+3x^2+11x-9=\left(11-x\right)\sqrt{3-x}\)
Đọc tiếp...Được cập nhật 14 tháng 6 2020 lúc 19:08
Tính hộ tui cái phương trình:
\(\frac{-1}{y-1}\)+\(\frac{24}{y+2}\)=13
Biết là dễ nhưng làm cái kiểu j ấy
Đọc tiếp...Được cập nhật 14 tháng 5 2020 lúc 17:31
\(\frac{-1}{y-1}+\frac{24}{y+2}=13\) ĐKXĐ: y khác 1; y khác 2
=> -1(y+2) + 24(y-1) = 13( y + 2 )(y-1 )
<=> -y - 2 + 24y - 24 = 13(y2 - y + 2y - 2 )
<=> -y - 2 + 24y - 24 - 13y2 + 13y-26y + 26 = 0
<=> -13y2 + 10y = 0
<=> y( -13y + 10 ) = 0
<=> y = 0 hoặc -13y + 10 = 0
<=> y = 0 hoặc y = 10/13
Vậy S = { 0; 10/13 }
sai r,dòng thứ 2 sai
Bài làm
\(\frac{-1}{y-1}+\frac{24}{y+2}=13\) ĐKXĐ: y khác 1; y khác -2
\(\Rightarrow-1\left(y+2\right)+24\left(y-1\right)=13\)
\(\Leftrightarrow-y-2+24y-24-13=0\)
\(\Leftrightarrow23y-39=0\)
\(\Leftrightarrow y=\frac{39}{23}\)
Vậy y = 39/23 là nghiệm phương trình.
Tìm m để nghiệm phương trình sau là số dương: \(\frac{m+1}{x-1}=1-m\)
Đọc tiếp...Được cập nhật 6 tháng 5 2020 lúc 15:37
\(\frac{m+1}{x-1}=1-m\)
\(\Leftrightarrow m+1=\left(1-m\right)\left(x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow m+1=x-1-mx+m\)
\(\Leftrightarrow x-mx=2\)
\(\Leftrightarrow x\left(1-m\right)=2\Leftrightarrow x=\frac{2}{1-m}\)
Để x dương thì \(\frac{2}{1-m}>0\Leftrightarrow m< 1\)
Vậy m < 1
...
Dưới đây là những câu có bài toán hay do Online Math lựa chọn.
....