giải
OB=OA+AB
5cm =3cm +AB
5cm-3cm= AB
VẬY AB=3M
AB=AK+KB
2cm =AK +1cm
2cm-1cm=AK
VẬY AK=1CM
Bạn kt đề lại thử ik . Chứ góc a góc b góc c là sao ? Ko hiểu nổi mấy cái góc này có liên quan gì với nhau : ))
chỉ cẦN DÙNG SO LE TRONG
ĐỒNG VỊ
TRONG CÙNG PHÍA
Cho tam giác vuông ABC có góc A =90 độ kẻ đường cao AH.Gọi B là trung điểm HB,Q là trung điểm HC,các đường cao BN,CM của tam giác ABC cắt nhau tại I a/ Hãy tính tỉ số IH/AHb/Gọi O là trung điểm của đoạn BQ,Qua I vẽ đường thắng vuông góc với OI cắt AP tại E,cắt AQ tại F.CM IE=IFc/CM(AI+PI+QI)^2<=AP^2+PQ^2+AQ^2EM Cảm ơn nhiều ạ :))
Đọc tiếp...
Ai đó júp dới https://olm.vn/hoi-dap/detail/264290859596.html
Đọc tiếp...Được cập nhật 20 tháng 10 2020 lúc 0:20
Cho tam giác ABC vuông tại A (AC>AB). Vẽ đường cao AH \(\left(H\in BC\right)\). Trên tia đối của tia BC lấy điểm K sao cho KH=HA. Qua K kẻ đường thẳng song song với AH cắt AC tại Pa) Chứng minh: Tam giác ABC đồng dạng với tam giác KPCb) Gọi Q là trung điểm của BP. Chứng minh: QH là đường trung trực của đoạn thẳng AK
Đọc tiếp...
a) 2 tâm giác vuông có 1 góc nhọn bằng nhau
b) QK=QA suy ra dpcm
Giả sử M thuộc cung BC đối diện A. Suy ra MA > =AB =a.
Hơn thế nữa MB +MC >= BC =a
Suy ra MA +MB+MC \(\geq\) 2a >a căn 3
Nếu giả thiết là M nằm trong (O) thì câu b sai vì OA +OB +OC = \(a \sqrt{3}\)
Nếu M nằm trên (O) thì câu này dễ.
M thuộc (O) nghĩa là M nằm trên đường tròn tâm O đó bạn 😅. Bạn làm giúp mình được ko ạ
Cho hình chữ nhật ABCD,AB<AD, có 2 đường chéo cắt nhau tại O.Gọi E và F lần lượt là điểm đối xứng của A qua D và B a) Chứng minh OD là đường trung bình của tam giác ACE b) Chứng minh C là trung điểm của EF c)Gọi M là chân đường vuông góc hạ từ A đến CF.Đường thẳng qua A và song song với BM cắt BD tại N.Tứ giác BANM là hình gì?Tại sao? d)Trên tia đối của tia DC lấy điểm H tùy ý.Gọi K là trung điểm của AH và P là giao điểm của FH với CK.Chứng minh rằng tam giác PCH cân, mình hỏi câu PCH CÂn thôi nhá
Đọc tiếp...
a) Từ điểm I trên AB thỏa mãn IA = 1/2 IB ta vẽ đường song song với BC. Điểm N nằm trên đó.
B) tương tự câu a)
Bài 1: Giải các phương trình sau
a)\(\left(6x+8\right)\left(6x+6\right)\left(6x+7\right)^2=72\)
b)\(\frac{1}{x^2+9x+20}+\frac{1}{x^2+11x+30}+\frac{1}{x^2+13x+42}=\frac{1}{18}\)
Bài 2: Cho hình vuông ABCD trên cạnh AB lấy điểm E và trên cạnh AD lấy điểm F sao cho AE=AF. Vẽ AH vuông góc với BF (H thuộc BF) AH cắt DC và BC lần lượt tại hai điểm M,N.
a) Chứng minh rằng tứ giác AEMD là hình chữ nhật
b) Biết diện tích tam giác BCH gấp bốn lần diện tích tam giác AEH. Chứng minh rằng: AC=2EF
c) Chứng minh rằng: \(\frac{1}{AD^2}=\frac{1}{AM^2}+\frac{1}{AN^2}\)
Bài 3: Cho \(a_n=1+2+3+...+n\)chứng minh rằng \(a_n+a_{n+1}\)là số chính phương
Đọc tiếp...
Bài 2 không tiện vẽ hình nên thôi nhờ godd khác:)
Bài 3:
Ta có:
\(a_n=1+2+3+...+n\)
\(a_{n+1}=1+2+3+...+n+\left(n+1\right)\)
\(\Rightarrow a_n+a_{n+1}=2\cdot\left(1+2+3+...+n\right)+\left(n+1\right)\)
\(=2\cdot\frac{n\left(n+1\right)}{2}+n+1\)
\(=n^2+n+n+1=\left(n+1\right)^2\)
Là SCP => đpcm
Bài 1:
a) Đặt \(6x+7=y\)
\(PT\Leftrightarrow y^2\left(y-1\right)\left(y+1\right)=72\)
\(\Leftrightarrow y^4-y^2-72=0\)
\(\Leftrightarrow\left(y^2-9\right)\left(y^2+8\right)=0\)
Mà \(y^2+8>0\left(\forall y\right)\)
\(\Rightarrow y^2-9=0\Leftrightarrow\left(y-3\right)\left(y+3\right)=0\Leftrightarrow\left(6x+4\right)\left(6x+10\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}6x+4=0\\6x+10=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{2}{3}\\x=-\frac{5}{3}\end{cases}}\)
b) đk: \(x\ne\left\{-4;-5;-6;-7\right\}\)
\(PT\Leftrightarrow\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}+\frac{1}{\left(x+6\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+6}+\frac{1}{x+6}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)
\(\Leftrightarrow x^2+11x+28=54\)
\(\Leftrightarrow x^2+11x-26=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+13\right)\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-13\\x=2\end{cases}}\)
Bài 1.
a) ( 6x + 8 )( 6x + 6 )( 6x + 7 )2 = 72
Đặt t = 6x + 7
pt <=> ( t + 1 )( t - 1 )t2 = 72
<=> ( t2 - 1 )t2 - 72 = 0
<=> t4 - t2 - 72 = 0
Đặt a = t2 ( a ≥ 0 )
pt <=> a2 - a - 72 = 0
<=> a2 + 8a - 9a - 72 = 0
<=> a( a + 8 ) - 9( a + 8 ) = 0
<=> ( a + 8 )( a - 9 ) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}a+8=0\\a-9=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=-8\left(loai\right)\\a=9\left(nhan\right)\end{cases}}\)
=> t2 = 9 => t = ±3
=> \(\orbr{\begin{cases}6x+7=3\\6x+7=-3\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{2}{3}\\x=-\frac{5}{3}\end{cases}}\)
b) \(\frac{1}{x^2+9x+20}+\frac{1}{x^2+11x+30}+\frac{1}{x^2+13x+42}=18\)
<=> \(\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}+\frac{1}{\left(x+6\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)
ĐK : x ≠ -4 ; x ≠ -5 ; x ≠ -6 ; x ≠ -7
<=> \(\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+6}-\frac{1}{x+6}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)
<=> \(\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)
<=> \(\frac{x+7}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}-\frac{x+4}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)
<=> \(\frac{3}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)
<=> x2 + 11x + 28 = 54
<=> x2 + 11x + 28 - 54 = 0
<=> x2 + 11x - 26 = 0
<=> x2 - 2x + 13x - 26 = 0
<=> x( x - 2 ) + 13( x - 2 ) = 0
<=> ( x - 2 )( x + 13 ) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+13=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-13\end{cases}\left(tm\right)}\)
Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC, AB. P và Q lần lượt thuộc BM và CN sao cho BP = 1/3BM, CQ = 1/3CN
a) Tứ giác MNPQ là hình gì? vì sao?
b) Tam giác ABC phải thỏa mãn đ/k gì thì thì MNPQ là hình chữ nhật?
c) Tam giác ABC, BM, CN thỏa mãn đk gì thì MNPQ là hình thoi, hình vuông
Đọc tiếp...
Help me pls T^T
Kẻ \(Oz//MN\)
\(\Rightarrow\widehat{NMO}+\widehat{MOz}=180^o\)
\(\Rightarrow\alpha+\widehat{MOz}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{MOz}=180^o-\alpha\)
Ta có
\(\widehat{MOz}+\widehat{MOP}+\widehat{zOP}=360^o\)
\(\Rightarrow\widehat{zOP}+180^o-\alpha+\alpha+\beta=360^o\)
\(\Rightarrow\widehat{zOP}+180^o-\alpha+\alpha+\beta=360^o\)
\(\Rightarrow\widehat{zOP}=360^o-\alpha+\alpha-\beta-180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{zOP}=180^o-\beta\)
Suy ra
\(\Rightarrow\widehat{zOP}+\widehat{OPQ}=180^o-\beta+\beta=180^o\) mà chúng là 2 góc trong cùng phía
\(\Rightarrow MN//PQ\)
...
Dưới đây là những câu có bài toán hay do Online Math lựa chọn.
....