Dùng hằng đẳng thức số 3 nhé bạn: \(a^2-b^2=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\)
\(4x^3-36x=4x\left(x^2-9\right)=4x\left(x^2-3^2\right)=4x\left(x-3\right)\left(x+3\right)\)
Tức là không thể biến cái (x2 - 32) thành (x - 3)2 đúng không ạ?
Đúng rồi đấy bạn
Ta có: \(\left[\left(x+1\right)+\left(x-1\right)\right].\left[\left(x+1\right)^2-\left(x^2-1\right)+\left(x-1\right)^2\right]+x^3-3x^3+3x\)
\(=2x.\left(x^2+2x+1-x^2+1+x^2-2x+1\right)-2x^3+3x\)
\(=2x.\left(x^2+3\right)-2x^3+3x\)
\(=2x^3+6x-2x^3+3x\)
\(=9x\)
[ ( x + 1 ) + ( x - 1 ) ][ ( x + 1 )2 - ( x2 - 1 ) + ( x - 1 )2 ] + x3 - 3x3 + 3x
= 2x( x2 + 2x + 1 - x2 + 1 + x2 - 2x + 1 ) - 2x3 + 3x
= 2x( x2 + 3 ) - 2x3 + 3x
= 2x3 + 6x - 2x3 + 3x
= 9x
1) Ta có: \(x=7\Rightarrow x+1=8\)
Thay vào:
\(A=x^{15}-\left(x+1\right)x^{14}+\left(x+1\right)x^{13}-\left(x+1\right)x^{12}+...-\left(x+1\right)x^2+\left(x+1\right)x-5\)
\(A=x^{15}-x^{15}-x^{14}+x^{14}+x^{13}-...-x^3-x^2+x^2+x-5\)
\(A=x-5=7-5=2\)
1. Vì \(x=7\)\(\Rightarrow x+1=8\)
\(\Rightarrow A=x^{15}-8x^{14}+8x^{13}-8x^{12}+.......-8x^2+8x-5\)
\(=x^{15}-\left(x+1\right)x^{14}+\left(x+1\right)x^{13}-.......-\left(x+1\right)x^2+\left(x+1\right)x-5\)
\(=x^{15}-x^{15}-x^{14}+x^{14}+x^{13}-......-x^3-x^2+x^2+x-5\)
\(=x-5=7-5=2\)
2. Gọi 3 số cần tìm lần lượt là \(a\), \(a+1\), \(a+2\)( \(a\inℕ\))
Tích của 2 số đầu là: \(a\left(a+1\right)\)
Tích của 2 số sau là: \(\left(a+1\right)\left(a+2\right)\)
Vì tích của 2 số đầu nhỏ hơn tích của 2 số sau là 50 nên ta có phương trình:
\(\left(a+1\right)\left(a+2\right)-a\left(a+1\right)=50\)
\(\Leftrightarrow\left(a+1\right).\left(a+2-a\right)=50\)
\(\Leftrightarrow2.\left(a+1\right)=50\)
\(\Leftrightarrow a+1=25\)
\(\Leftrightarrow a=24\)
Vậy 3 số cần tìm lần lượt là 24 , 25 , 26
1. x = 7 => 8 = x + 1
Thế vào A ta được :
A = x15 - ( x + 1 )x14 + ( x + 1 )x13 - ( x + 1 )x12 + ... - ( x + 1 )x2 + ( x + 1 )x - 5
= x15 - ( x15 + x14 ) + ( x14 + x13 ) - ( x13 + x12 ) + ... - ( x3 + x2 ) + ( x2 + x ) - 5
= x15 - x15 - x14 + x14 + x13 - x13 - x12 + ... - x3 - x2 + x2 + x - 5
= x - 5
= 7 - 5 = 2
Vậy A = 2 <=> x = 7
2. Gọi ba số tự nhiên liên tiếp đó là a, a+1, a+2
Theo đề bài ta có : a( a + 1 ) + 50 = ( a + 1 )( a + 2 )
<=> a2 + a + 50 = a2 + 3a + 2
<=> a2 + a - a2 - 3a = 2 - 50
<=> -2a = -48
<=> a = 24
Thế vị trí tương ứng => Ba số cần tìm là 24 ; 25 ; 26
Bài làm:
Ta có: \(3\left(3-2x^2\right)+3x\left(2x-1\right)=9\)
\(\Leftrightarrow9-6x^2+6x^2-3x=9\)
\(\Leftrightarrow3x=0\)
\(\Rightarrow x=0\)
\(3\left(2-2x^2\right)+3x\left(2x-1\right)=9\)
\(\Leftrightarrow3\left(2-2x^2+2x^2-x\right)=9\)
\(\Leftrightarrow2-x=3\)
\(\Leftrightarrow x=-1\)
Bài làm
\(3\left(3-2x^2\right)+3x\left(2x-1\right)=9\Leftrightarrow9-6x^2+6x^2-3x=9\)
\(\Leftrightarrow18-3x=0\Leftrightarrow x=6\)
2.
a. ( x - 2 ) ( 2x - 8 ) = 0
<=> x - 2 = 0 hoặc 2x - 8 = 0
<=> x = 2 hoặc x = 4
Vậy x = 2 và x = 4 là nghiệm của đa thức trên
b. ( 3x - 9 ) ( 2x + 5 ) = 0
<=> 3x - 9 = 0 hoặc 2x + 5 = 0
<=> x = 3 hoặc x = - 5 / 2
Vậy x = 3 và x = - 5 / 2 là nghiệm của đa thức trên
c. ( x - 3 ) ( x^2 + 1 ) = 0
<=> x - 3 = 0 hoặc x^2 + 1 = 0
<=> x = 3 hoặc x^2 = - 1 ( vô lý ) => loại
Vậy x = 3 là nghiệm của đa thức trên
d. ( x^2 + 2 ) ( x^2 - 3 ) = 0
<=> x^2 + 2 = 0 hoặc x^2 - 3 = 0
<=> x^2 = - 2 ( vô lý ) => loại ; hoặc x^2 = 3
<=> \(x=\sqrt{3}\)
Vậy \(x=\sqrt{3}\) là nghiệm của đa thức trên
1. Thay x = 1 vào đa thức f (x) = ax2 + bx + c . Ta có :
f ( x ) = a.12 + b.1 + c
= a + b + c
= 0
Vậy x = 1 là nghiệm của f ( x )
Bài 1 :
Giả sử x = 1 là nghiệm của đa thức f (x) = ax2 + bx + c
=> f (x) = a . 12 + b . 1 + c = 0
<=> f(x) = a + b + c = 0
Vậy nếu a + b + c = 0 thì x = 1 là nghiệm của đa thứ f (x)
Bài 2 :
a) \(\left(x-2\right)\left(2x-8\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=4\end{cases}}\)
Vậy nghiệm của đa thức là x=2 hoặc x=4
b) \(\left(3x-9\right)\left(2x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-9=0\\2x+5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=\frac{-5}{2}\end{cases}}}\)
Vậy .................
c) \(\left(x-3\right)\left(x^2+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x-3=0\left(x^2+1>0\right)\)
\(\Leftrightarrow x=3\)
Vậy .............
d) \(\left(x^2+2\right)\left(x^2-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-3=0\left(x^2+2>0\right)\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-3\end{cases}}\)
Vậy...............
\(C=\left(6x-5\right)\left(x+8\right)-\left(3x-1\right)\left(2x+3\right)-9\left(4x-3\right)\)
\(=\left(6x^2+48x-5x-40\right)-\left(6x^2+9x-2x-3\right)-\left(36x-27\right)\)
\(=6x^2+43x-40-6x^2-7x+3-36x+27\)
\(=-10\)
Vậy giá trị biểu thức ko phụ thuộc biến x
A = 7(x2 -5x +3) -x(7x-35) - 14
= 7x2 - 35x +21 -7x2 + 35x -14
= 21 -14
= 7
==>Biểu thức A không phụ thuộc vào biến
B = (4x - 5 )(x+2) - (x+5)(x-3) -3x2 -x
= 4x2 + 3x - 10 - x2 - 2x +15 -3x2 -x
= -10 +15
= 5
==>KL:(như A chỉ thay A=B)
Câu C tương tự như A và B (bạn phân tích ra là đc)
NHỚ K CHO MK NHA :)))
A = 7.(x2 - 5x + 3) - x . (7x - 35) - 14
= 7x2 - 35x + 21 - 7x2 + 35x - 14
= 7
Vậy biểu thức trên không phụ thuộc vào biến.
B = (4x - 5).(x + 2) - (x + 5).(x - 3) - 3x2 - x
= 4x2 + 8x - 5x - 10 - x2 + 3x - 5x + 15 - 3x2 - x
= 5
Vậy biểu thức trên không phụ thuộc vào biến.
C = (6x - 5).(x+8) - (3x - 1).(2x + 3) - 9.(4x - 3)
= 6x2 + 48x - 5x - 40 - 6x2 - 9x + 2x + 3 - 36x + 27
= 10
Vậy biểu thức trên không phụ thuộc vào biến.
\(A=7.\left(x^2-5x+3\right)-x.\left(7x-35\right)-14\)
\(A=7x^2-35x+21-7x^2+35x-14\)
\(A=7\)
\(B=\left(4x-5\right).\left(x+2\right)-\left(x+5\right).\left(x-3\right)-3x^2-x\)
\(B=4x^2+8x-5x-10-x^2+3x-5x+15-3x^2-x\)
\(B=5\)
\(C=\left(6x-5\right).\left(x+8\right)-\left(3x-1\right).\left(2x+3\right)-9.\left(4x-3\right)\)
\(C=6x^2+48x-5x-40-6x^2-9x+2x+3-36x+27\)
\(C=-10\)
Học tốt
CMR: Các Đa Thức Sau Vô Nghiệma) x^2 + x + 1b) x^2 - x + 1c) x^2 - 6x + 10d) 9x^2 + 6x + 2e) -2x^2 + 8x - 11g) -3x^2 + 2x - 4v
Đọc tiếp...Được cập nhật 28 tháng 6 2020 lúc 20:33
a) x2 + x + 1 = (x2 + x + 1/4) + 3/4 = (x + 1/2)2 + 3/4 > 0 => đa thức vô nghiệm
b) x2 - x + 1 = (x2 - x + 1/4) + 3/4 = (x - 1/2)2 + 3/4 > 0 => đa thức vô nghiệm
c) x2 - 6x + 10 = (x2 - 6x + 9) + 1 = (x - 3)2 + 1 > 0 => đa thức vô nghiệm
d) 9x2 + 6x + 2 = (9x2 + 6x + 1) + 1 = (3x + 1)2 + 1 > 0 => đa thức vô nghiệm
e) -2x2 + 8x - 11 = -2(x2 - 4x + 4) -3 = -2(x - 2)2 - 3 < 0 => đa thức vô nghiệm
g) -3x2 + 2x - 4 = -3(x2 - 2/3x + 1/9) - 11/3 < 0 => đa thức vô nghiệm
a) *Ta có: D(x) = 2x^5 + 3x^4 - x^5 - 2x^3 - x + 3
D(x) = ( 2x^5 - x^5 ) + 3x^4 - 2x^3 - x + 3
D(x) = x^5 + 3x^4 - 2x^3 - x + 3
*Ta có: M(x) = -2x + 2x^4 + x - 4x^3 - 5x^4 - 6
M(x) = ( 2x^4 - 5x^4 ) - 4x^3 - ( 2x - x ) - 6
M(x) = -3x^4 - 4x^3 - x - 6
Vậy
b) *Ta có : D(x) + M(x) = ( x^5 + 3x^4 - 2x^3 - x + 3 ) + ( -3x^4 - 4x^3 - x - 6 )
D(x) + M(x) = x^5 + 3x^4 - 2x^3 - x + 3 - 3x^4 - 4x^3 - x - 6
D(x) + M(x) = x^5 + ( 3x^4 - 3x^4 ) - ( 2x^3 + 4x^3 ) - ( x + x ) + ( 3 - 6 )
D(x) + M(x) = x^5 - 6x^3 - 2x - 3
*Ta có : D(x) - M(x) = ( -3x^4 - 4x^3 - x - 6 ) - ( x^5 + 3x^4 - 2x^3 - x + 3 )
D(x) - M(x) = -3x^4 - 4x^3 - x - 6 - x^5 - 3x^4 + 2x^3 + x - 3
D(x) - M(x) = -x^5 - ( 3x^4 + 3x^4 ) - ( 4x^3 - 2x^3 ) - ( x - x ) - ( 6 + 3 )
D(x) - M(x) = -x^5 - 6x^4 -2x^3 - 9
Vậy
a, Ta có:
\(D\left(x\right)=2x^5+3x^4-x^5-2x^3-x+3=x^5+3x^4-2x^3-x+3\)
\(M\left(x\right)=-2x+2x^4+x-4x^3-5x^4-6=-x-3x^4+4x^3-6\)
Sắp xếp : \(D\left(x\right)=x^5+3x^4-2x^3-x+3\)
\(M\left(x\right)=-3x^4+4x^3-x-6\)
b, \(D\left(x\right)+M\left(x\right)=x^5-6x^3-2x-3\)
\(D\left(x\right)-M\left(x\right)=-x^5-6x^4-2x^3-9\)
P/S : lm tắt
c, Đặt \(-3x^4+4x^3-x-6=0\)
=> Đa thức vô nghiệm
Chắc đề sai từ cái ý M(x) ý vì ko có j nên viết 2x cx ko tệ.
Cho đa thức f(x) thỏa mãn f(x) + x.f(-x)=x+2015 với mọi giá trị của x. Tính f(-1)
Đọc tiếp...Được cập nhật 21 tháng 6 2020 lúc 17:23
\(x=1\Rightarrow f\left(1\right)+f\left(-1\right)=2016;x=-1\Rightarrow f\left(-1\right)-f\left(1\right)=2014\Rightarrow\)
\(f\left(1\right)+f\left(-1\right)-f\left(-1\right)+f\left(1\right)=2\Leftrightarrow f\left(1\right)=1\)
Trả lời:
Bạn shitbo làm đúng rồi
^_^
\(.\)
Cho đa thức f(x) thỏa mãn f(x) + x.f(-x) = x + 2015 với mọi giá trị của x. Tính f(-1)
Đọc tiếp...Được cập nhật 21 tháng 6 2020 lúc 17:07
Theo đề ra. ta có: f(x)+x.f(-x)=x+1
*) Xét x= -1 => f(-1)-f(1)=0 => f(-1)=f(1) (1)
*) Xét x=1 => f(1)+(-1)= 2 (2)
Từ 1 và 2 => f(1)=2:2=1
P(x)=2x2 +2x -4
Q(x)=-x- x3 +2x2 -4
Tính p(x)- q(x) và q(x)- p(x)
Đọc tiếp...
Được cập nhật 19 tháng 6 2020 lúc 15:09
P(x) - Q(x) = (2x2 + 2x - 4 ) - (-x - x3 + 2x2 - 4)
= 2x2 + 2x - 4 + x + x3 - 2x2 + 4
= (2x2 - 2x2) + (2x + x) + (-4 + 4) + x3
= 3x + x3
Q(x) - P(x) = (-x - x3 + 2x2 - 4) - (2x2 + 2x - 4)
= -x - x3 + 2x2 - 4 - 2x2 - 2x + 4
= (-x - 2x) - x3 + (2x2 - 2x2) + (-4 + 4)
= -3x - x3
Ta có : \(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(2x^2+2x-4\right)-\left(-x-x^3+2x^2-4\right)\)
\(=2x^2+2x-4+x+x^3-2x^2+4=3x+x^3\)
\(Q\left(x\right)-P\left(x\right)=\left(-x-x^3+2x^2-4\right)-\left(2x^2+2x-4\right)\)
\(=-x-x^3+2x^2-4-2x^2-2x+4=-3x-x^3\)
(2x2 +2x-4)-(-x+x3 - 2x2 -4)=?
(-x+ x3 - 2x2 -4) - (2x2 - 2x -4)=?
Đọc tiếp...
Được cập nhật 19 tháng 6 2020 lúc 15:11
Ta có : \(\left(2x^2+2x-4\right)-\left(-x+x^3-2x^2-4\right)\)
\(=2x^2+2x-4+x-x^3+2x^2+4=4x^2+3x\)
\(\left(-x+x^3-2x^2-4\right)-\left(2x^2-2x-4\right)\)
\(=-x+x^3-2x^2-4-2x^2+2x+4=x+x^3-4x^2\)
(2x2 +2x-4)-(-x+x3 - 2x2 -4)
=2x2+2x-4+x-x3+2x2+4
=(2x2+2x2)+(2x+x)+(-4+4)-x3
=4x2+3x-x3
(-x+ x3 - 2x2 -4) - (2x2 - 2x -4)
=-x+x3-2x2-4-2x2+2x+4
=(-x+2x)+(-2x2-2x2)+(-4+4)+x3
=x-4x2+x3
Cho \(x,y,z\inℚ\) sao cho \(\left(x+y+z\right)^3=9\left(x^2y+y^2z+z^2x\right)\). Chứng minh rằng \(x=y=z\).
Đọc tiếp...Được cập nhật 18 tháng 6 2020 lúc 21:17
Cho hai đa thức P(x) = x5 - x4 và Q(x)= x4 -x3
Tìm đa thức R(x) sao cho P(x) + Q(x) + R(x) là đa thức không
Đọc tiếp...Được cập nhật 14 tháng 6 2020 lúc 18:26
Ta có : \(P\left(x\right)+Q\left(x\right)+R\left(x\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x^5-x^4\right)+\left(x^4-x^3\right)+R\left(x\right)\)
\(\Leftrightarrow x^5-x^4+x^4-x^3+R\left(x\right)\)
\(\Leftrightarrow x^5-x^3+R\left(x\right)\)Đặt \(x^5-x^3+R\left(x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow R\left(x\right)=-x^5+x^3\) => Đa thức chứ còn j nữa =))
Cho đa thức B(x) = 1 + x + x2 + x3 + ...+ x99 + x100 . Tính giá trị của đa thức B(x) tại x=1/2
Mong các bạn giúp đỡ !
Đọc tiếp...Được cập nhật 14 tháng 6 2020 lúc 18:37
P(x) = 5x3 - 3x + 7 - x = 5x3 + ( -3x - x ) + 7 = 5x3 - 4x + 7
Q(x) = -5x3 + 2x - 3 + 2x - x2 - 2 = -5x3 + ( 2x + 2x ) - x2 + ( -3 - 2 ) = -5x3 + 4x - x2 - 5
M(x) = P(x) + Q(x)
= 5x3 - 4x + 7 + ( -5x3 + 4x - x2 - 5 )
= ( 5x3 - 5x3 ) + ( 4x - 4x ) - x2 + ( 7 - 5 )
= -x2 + 2
N(x) = P(x) - Q(x)
= ( 5x3 - 4x + 7 ) - ( -5x3 + 4x - x2 - 5 )
= 5x3 - 4x + 7 + 5x3 - 4x + x2 + 5
= ( 5x3 + 5x3 ) + ( -4x - 4x ) + x2 + ( 7 + 5 )
= 10x3 - 8x + x2 + 12
M(x) = 0 <=> -x2 + 2 = 0
<=> -x2 = -2
<=> x2 = 2
<=> x = \(\pm\sqrt{2}\)
Vậy nghiệm của M(x) là \(\pm\sqrt{2}\)
...
Dưới đây là những câu có bài toán hay do Online Math lựa chọn.
....